Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dậu |
Ngày 11/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài 40 : TiÕt 37
Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản,
chế biến nông, lâm, thủy sản
Một số kho bảo quản nông, lâm, thủy sản
Kho lạnh
Kho thông thường
Kho silo
Xúc xích
Thịt hun khói
Nem chua
Chả thịt
Cầu gỗ
Đồ mỹ nghệ
Thịt tươi sống
Gỗ
Tủ gỗ
Một số sản phẩm chế biến từ nông, lâm, thủy sản
Một số hoạt động chế biến nông, lâm, thủy sản
Nông sản
Thủy sản
Lâm sản
Một số hình ảnh về sản phẩm nông, lâm, thủy sản bị VSV và động vật phá hoại.
Những tổn thất do côn trùng gây ra:
+ Thất thoát về số lượng do côn trùng gây hại trực tiếp ăn;
+ Thất thoát về chất lượng: NS bị côn trùng gây hại => giảm giá trị dinh dưỡng, mùi vị, màu sắc sản phẩm,.
+Làm nhiễm độc, nhiễm bẩn nông sản=>ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng hoặc gây bệnh cho người và gia súc,.
Năm 1986 khi người ta chuyển từ Mỹ 145 tấn ngô hạt sang Anh, sau 1 năm bảo quản người ta đã rây ra 13 tấn mọt gạo
Người ta tiến hành TN ở Liên Xô (cũ): Nuôi 10 đôi mọt thóc trong lúa mỳ (điều kiện to, ao thích hợp , t/g 5 năm) ăn hết
406 250kg lúa mỳ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Củng cố
Câu 1: Hoạt động nào là bảo quản nông, lâm, thủy sản?
Sấy khô thóc
D. Làm bánh chưng
Làm thịt hộp
Muối dưa cà
Câu 2: Hoạt động nào là chế biến nông, lâm, thủy sản?
A. Cất khoai trong chum
B. Ngâm tre dưới nước
C. Làm măng ngâm dấm
D. Tất cả đều đúng
A. Diệt vi sinh vật gây hại
Câu 3: Phơi sấy nông sản nhằm mục đích chính:
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng khối lượng nông sản
D. Đưa về độ ẩm an toàn.
Câu 4: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của nông, thủy sản?
A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng.
B. Chủ yếu chứa chất xơ, ít nước.
C. Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập.
D. Nước chiếm tỷ lệ cao.
Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản,
chế biến nông, lâm, thủy sản
Một số kho bảo quản nông, lâm, thủy sản
Kho lạnh
Kho thông thường
Kho silo
Xúc xích
Thịt hun khói
Nem chua
Chả thịt
Cầu gỗ
Đồ mỹ nghệ
Thịt tươi sống
Gỗ
Tủ gỗ
Một số sản phẩm chế biến từ nông, lâm, thủy sản
Một số hoạt động chế biến nông, lâm, thủy sản
Nông sản
Thủy sản
Lâm sản
Một số hình ảnh về sản phẩm nông, lâm, thủy sản bị VSV và động vật phá hoại.
Những tổn thất do côn trùng gây ra:
+ Thất thoát về số lượng do côn trùng gây hại trực tiếp ăn;
+ Thất thoát về chất lượng: NS bị côn trùng gây hại => giảm giá trị dinh dưỡng, mùi vị, màu sắc sản phẩm,.
+Làm nhiễm độc, nhiễm bẩn nông sản=>ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng hoặc gây bệnh cho người và gia súc,.
Năm 1986 khi người ta chuyển từ Mỹ 145 tấn ngô hạt sang Anh, sau 1 năm bảo quản người ta đã rây ra 13 tấn mọt gạo
Người ta tiến hành TN ở Liên Xô (cũ): Nuôi 10 đôi mọt thóc trong lúa mỳ (điều kiện to, ao thích hợp , t/g 5 năm) ăn hết
406 250kg lúa mỳ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Củng cố
Câu 1: Hoạt động nào là bảo quản nông, lâm, thủy sản?
Sấy khô thóc
D. Làm bánh chưng
Làm thịt hộp
Muối dưa cà
Câu 2: Hoạt động nào là chế biến nông, lâm, thủy sản?
A. Cất khoai trong chum
B. Ngâm tre dưới nước
C. Làm măng ngâm dấm
D. Tất cả đều đúng
A. Diệt vi sinh vật gây hại
Câu 3: Phơi sấy nông sản nhằm mục đích chính:
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng khối lượng nông sản
D. Đưa về độ ẩm an toàn.
Câu 4: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của nông, thủy sản?
A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng.
B. Chủ yếu chứa chất xơ, ít nước.
C. Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập.
D. Nước chiếm tỷ lệ cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)