Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

Chia sẻ bởi Nguyễn Thụy Mỹ Duyên | Ngày 11/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Điều gì xảy ra nếu các sản phẩm này không được bảo quản?
MỤC ĐÍCH,Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC
BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG,LÂM,THỦY SẢN.
I.MỤC ĐÍCH,Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN ,CHẾ BIẾN NÔNG,LÂM,THỦY SẢN
1.Mục đích,ý nghĩa của công tác bảo quản nông,lâm,thủy sản
THẢO LUẬN
NHÓM 1:Sau khi gặt hái xong,nông dân thường làm gì để bảo quản lúa?
NHÓM 2:Bảo quản lúa nhằm mục đích gì?
NHÓM 4:Biện pháp bảo quản tre,nứa?
NHÓM 5:Bảo quản tre,nứa nhằm mục đích gì?
NHÓM 6:Bảo quản hải sản như thế nào? mục đích?
CÁCH BẢO QUẢN
MỤC ĐÍCH
Phơi khô
Quạt sạch

Đóng bao,đựng trong thùng kín
Giảm tỉ lệ nước trong hạt
Loại bỏ tạp chất để hạn chế tác hại của chuột,nấm,côn trùng…
Không để hạt nảy mầm


Diệt trừ sâu bệnh
Để cho tế bào sống của tre gỗ có đủ thời gian hóa gỗ
Giúp hạn chế nấm mọt phá hoại

Ngâm trong nước
Phơi khô,làm đông lạnh
Giữ cho hải sản tươi,không bị ươn
Mục đích,ý nghĩa của công tác bảo quản nông,lâm,thủy sản
+Duy trì đặc tính ban đầu của nông,lâm,thủy sản
+Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng
*Người ta bảo quản nông ,lâm,thủy sản trong các kho silô,kho lạnh,kho thông thường.
2.MỤC ĐÍCH,Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC CHẾ BIẾN NÔNG,LÂM,THỦY SẢN

? KỂ TÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN NÔNG,LÂM,THỦY SẢN
Việc đó có những ý nghĩa gì?

+Duy trì,nâng cao chất lượng sản phẩm
+Tạo điều kiện cho công tác bảo quản .
+Nâng cao chất lượng sản phẩm.

Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
THÔNG TIN BỔ SUNG
Năm 2011, sản lượng lúa ước đạt 42,2 triệu tấn, tăng trên 2,2 triệu tấn so với năm 2010,
+xuất khẩu đạt 7,17 triệu tấn gạo.
+ Sản lượng các loại nông lâm thủy sản khác đều tăng so với năm 2010.
+ Ýớc đạt cả năm tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 25 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2010. 
Giá trị xuất khẩu nông, lâm và thủy sản từ đầu năm đến nay đạt 12 tỷ USD, tăng gần 39% so với cùng kỳ.
+Các mặt hàng nông sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với kim ngạch xấp xỉ 7 tỷ USD, tăng 52,9%; tiếp đến là thủy sản 2,6 tỷ USD, tăng 28%; lâm sản 1,9 tỷ USD, tăng 16,8%...
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản (theo giá cố định 1994) tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước; trong đó thủy sản đứng đầu với giá trị tăng 6,39%, tiếp đó là lâm nghiệp, nông nghiệp; tốc độ tăng trưởng ngành đạt khoảng 3%.
    Năm 2011, sản lượng lúa ước đạt 42,2 triệu tấn, tăng trên 2,2 triệu tấn so với năm 2010, xuất khẩu đạt 7,17 triệu tấn gạo. Sản lượng các loại nông lâm thủy sản khác đều tăng so với năm 2010. Ước đạt cả năm tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 25 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2010. 
+Các nước đang phát triển : tổn thất do côn trùng gây ra cho ngũ cốc lên tới 10%.khi áp dụng công nghệ bảo quản mới thì tổn thất chỉ còn 3-5%.
+Bằng việc áp dụng công nghệ mới,hằng năm Pakistan tiết kiệm được 701000 tấn lương thực đủ nuôi 1 triệu dân.
+Ở Việt Nam thóc được bảo quản thủ công tổn thất 3-6%,còn bảo quản trong kho lớn có điều kiện bảo quản tốt chỉ tổn thất 1%
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG,LÂM,THỦY SẢN
MỘT SỐ NÔNG ,LÂM,THỦY SẢN
Vậy nông, lâm,thủy sản có đặc điểm gì?
+là lương thực,thực phẩm cung cấp các chất cần thiết cho con người
+là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
+nông,thủy sản chứa nhiều nước
+dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng
+Lâm sản chứa nhiều chất xơ ,là nguyên liệu cho 1 số ngành công nghiệp
III.Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông lâm ,thủy sản
Điều kiện môi trường ảnh hưởng như thế nào đến nông,lâm,thủy sản?
ĐỘ ẨM THẤP
HẠT HÚT ẨM MẠNH,LÀ ĐK THUẬN LỢI CỦA VSV+CÔN TRÙNG
THÓC NẢY MẦM HOẶC BỊ MỐC
ĐỘ ẨM CAO
QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC DIỄN RA MẠNH
RAU BỊ HÉO,CHUYỂN SANG MÀU VÀNG

NHIỆT ĐỘ THẤP
HOẠT ĐỘNG CỦA VSV VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SINH HÓA CỦA RAU BỊ ỨC CHẾ
RAU KHÔNG BỊ PHÁ HẠI
NHIỆT ĐỘ CAO
VSV PHÁT TRIỂN MẠNH +RAU THOÁT HƠI NƯỚC MẠNH
RAU NHANH HÉO VÀ THỐI
+Năm 1868,khi chuyển từ Mĩ đến Anh 145 tấn ngô hạt,sau 1 năm bảo quản,người ta gây ra 13 tấn mọt gạo.
+Tiến hành thí nghiệm ở Liên Xô nuôi 10 con mọt thóc trong lúa mì sau 5 năm chúng ăn hết 406 250 kg lúa mì.
+Theo tạp chí nghiên cứu sản phẩm bảo quản ở Canada,tổn thất sau thu hoạch do côn trùng gây ra ra chiếm 10-15% tổng sản lượng lương thực Thế giới
+Tại Việt Nam lúa thất thoát do chuột ,sâu mọt gây ra là 1.9-2%.
+Theo FAO,hằng năm ngũ cốc trên Thế Giới có 100 tấn không dùng được do côn trùng phá hại.
+Lương thực do chuột phá trong kho trên Thế giới đủ nuôi sống 150 triệu người.
+ở Hà Giang mỗi năm mất 70 tỷ đồng,Sơn La mất 50 tỷ đồng do thất thoát sau thu hoạch,mà nguyên nhân là từ côn trùng phá hại.
+Năm 2005, thiệt hại do bọ xít gây ra cho lúa ở vùng Tohuku (Nhật) lên tới 3 tỷ yên (tương đương 40 triệu USD),
MỘT SỐ SINH VẬT GÂY HẠI
NÔNG-LÂM-THỦY SẢN
CHUỘT
MỌT GẠO
NẤM MEN
NẤM SỢI
Mucor mucedo
Aspergillus oryzae
Rhizopus nigricans
Penicillium
Fusarium ssp
Châu chấu
Bọ xít
Bọ trĩ
Rầy mềm
Ruồi đục quả
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CẢM ÔN
QUÝ THẦY CÔ

CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thụy Mỹ Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)