Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thái Quỳnh | Ngày 11/05/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
CỦA CÔNG TÁC
BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Thuyết trình Công Nghệ
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
II. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản
III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản

Khái niệm nông, lâm, thủy sản
Nông sản là các sản phẩm từ cây trồng và vật nuôi dùng làm thực phẩm và không dùng làm thực phẩm.
CÀ CHUA
KHOAI
NGÔ
LÚA
Lâm sản là các sản phẩm từ rừng bao gồm gỗ và ngoài gỗ.
GỖ
NỘI THẤT TỪ GỖ

Thủy sản là các loài động vật được nuôi ở nước ngọt, nước lợ hoặc được đánh bắt từ biển.

TÔM
I/ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
Các hình thức bảo quản:
1. Kho Silô


2. Kho thông thường
3. Kho lạnh


KHO SIlÔ
KHO THÔNG THƯỜNG
KHO LẠNH
Một số hoạt động chế biến nông, lâm, thuỷ sản
CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU
CHẾ BIẾN THỊT
CHẾ BIẾN TÔM
LÀM BÁNH
LÀM ĐẬU PHỤ
ĐAN RỔ TRE
MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
Ô MAI
MẮM CÁ CƠM
MỰC KHÔ
ĐẬU XANH
MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
TÔM SẤY
GẠO
MĂNG NGÂM DẤM
CÀ MUỐI
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
II. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản
NTS là lương thực, thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng
Đa số NLTS chứa nhiều nước
70-95%
50-80%
60-70%
20-30%
Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hỏng
Nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
Lúa, ngô, khoai, sắn,
rau, chuối, cà chua,
mực, tôm, thịt, trứng
Nước chiếm tỷ lệ cao
Chứa nhiều chất dinh
dưỡng như đạm, chất
béo, tinh bột, đường, …
Dễ bị dập nát, VSV xâm
nhiễm gây thối, hỏng.
Là nguồn thực phẩm và
nguyên liệu chế biến
thực phẩm, làm giống.
Gỗ, mây, tre, tinh
dầu, nhựa,…
Nước chiếm tỷ lệ ít
hơn
Chủ yếu chứa chất xơ
Dễ bị mối mọt xâm
nhập gây hư hỏng
Là nguồn nguyên liệu
cho một số ngành
Công nghiệp: giấy,
mỹ nghệ, đồ gia dụng
III/ Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản
Rau sẽ bị héo và chuyển sang màu vàng do quá trình thoát hơi nước diễn ra mạnh
Độ ẩm không khí cao làm cho NLTS bị ẩm trở lại
Khi giới hạn độ ẩm cho phép sẽ tạo điều kiện cho VSV, côn trùng phát triển, phá hoại
VD:


Độ ẩm


Do nhiệt độ môi trường thấp, hoạt động của VSV và các quá trình sinh hoá của rau bị ức chế nên chúng không thể phá hoại rau
Nhiệt độ tăng làm tăng khả năng hoạt động của VSV làm ảnh hưởng đến chất lượng của NLTS
Nhiệt độ


VD:


Khi gặp điều kiện thuận lợi, các SV gây hại sẽ phát triển mạnh, chúng dễ dàng xâm nhập và gây hại cho NLTS



Sinh vật gây hại


Cảm ơn cô
và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thái Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)