Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Trâm | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Tổ 4:
Đăng Hưng
Anh Duy
Ngọc Trang
Ngọc Trâm
Đại Giang
Hoàng Nam
Untitled.wmv
Cuộc đời Lê-nin
CÁCH MẠNG 1905-1907 Ở NGA
  
Sau khi cách mạng tư sản Nga 1905-1907 thất bại, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế dưới sự cai trị của Nga hoàng Nikolai II. Ngày 1 tháng 8 năm 1914, Nga tuyên chiến với Đức, chính thức tham gia vào Thế chiến thứ nhất với hi vọng có thêm thị trường và thuộc địa sau chiến tranh. Tuy nhiên quân đội Nga liên tiếp bại trận trên chiến trường do trình độ tổ chức kém và lạc hậu khiến nhân dân Nga ngày càng bất mãn, làn sóng phản đối chiến tranh lan rộng do Nga hoàng đã tốn rất nhiều sức người, sức của cho cuộc chiến. Kinh tế Nga ngày càng suy sụp, nạn đói xảy ra khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng tỏ ra bất lực, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần
Gia đình Nga hoàng Nikolai II
Nguyên nhân và tình hình nước Nga trước cách mạng
Diễn biến
-Ngày chủ nhật 9-1-1905,14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí kéo đến trước cung điện Mùa Đông đua yêu sách lên nhà vua nhưng bị Nga hoàng Ni-cô-lai II đàn áp đẫm máu.


-Tháng 5-1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy đánh phá dinh cơ bọn địa chủ phong kiến, thiêu huỷ văn tự, khế ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo.

Trong thời gian khởi nghĩa, theo lời kêu gọi của đảng Bolsheviks, công nhân và binh lính đã tiến hành thành lập các xô viết đại biểu cho mình. Chiều ngày 27 tháng 2, hội nghị các xô viết toàn Petrograd đã họp và bầu ra lãnh đạo thống nhất: xô viết đại biểu công nhân và binh lính Petrograd. Ngay sau khi chính phủ Nga hoàng sụp đổ, xô viết đại biểu công nhân và binh lính Petrograd đã đứng ra điều hành mọi công việc của nhà nước.

Chân dung huân tước Lvov.
Kết quả và tính chất của cuộc cách mạng
Trong lúc đó giai cấp tư sản nhân cơ hội đó tìm cách giành lấy chính quyền. Sau khi đàm phán với các thế lực bảo hoàng còn sót lại không thành, đại diện của giai ấp tư sản đã thỏa thuận với các lãnh tụ Mensheviks lúc này đang chiếm đa số trong các xô viết, đặc biệt là xô viết Petrograd. Sau đó, các lãnh tụ Mensheviks và xã hội cách mạng đã thỏa thuận trao chính quyền cho giai cấp tư sản. Ngày 2 tháng 3 (15-3), chính phủ lâm thời tư sản được thành lập do huân tước Georgy Lvov làm thủ tướng. Do đó đến thời điểm này nước Nga xuất hiện tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và xô viết các đại biểu công nhân và binh lính.
Ý nghĩa:
-Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
-Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
-Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa và phụ thuộc
Cách mạng tháng hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)