Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Chia sẻ bởi Trang Yen | Ngày 23/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

* Kiểm tra bài cũ
Em hãy mô tả sự phát triển của dương xỉ ?
Tiết 50 -bài 40
Hạt trần - Cây thông
Cây thông thuộc Hạt trần, là nhóm thực vật thân gỗ, có mạch dẫn, có cấu tạo phức tạp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Cành và lá của thông có đặc điểm gì ?
Cành: xù xì với nhiều vết sẹo lá khi rụng để lại.
Lá: 2 cùng mọc ra từ 1 cành con rất ngắn (chỉ như một mấu lồi)
2. Cơ quan sinh sản (nón)
Nón đực và nón cái có cấu tạo như thế nào ?
Nón đực
Nón cái
So sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu
+ (có) hay - (không) vào các vị trí thích hợp:
+
_
+
_
+
_
+
+
+
_
+
_
+
_
Trong bầu
Gốc lá noãn
Có thể coi nón như 1 hoa được không ? Vì sao ?
Không thể coi nón như 1 hoa được vì nón chưa có cấu tạo nhị và nhụy điển hình, đặc biệt chưa có bầu nhụy chứa noãn ở bên trong (mặc dù cũng có bộ phận mang hạt phấn và noãn)
Hạt thông nằm ở đâu và có đặc điểm gì ?
- Nằm lộ trên các lá noãn hở Hạt trần
- Gồm 2 cánh mỏng
Các cây hạt trần ở nước ta đều có giá trị thực tiễn
- Cho gỗ tốt và thơm: thông, pơmu, kim giao.
- Trồng làm cảnh: Tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông, tre.
3. Giá trị của cây hạt trần
Hướng dẫn học ở nhà

+ Học bài theo vở ghi, vở bài tập và sách giáo khoa +Học thuộc lòng phần đóng khung trong sách giáo khoa
+ Trả lời các câu hỏi cuối bài
+Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập trang 82,83
+Xem trước bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trang Yen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)