Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh | Ngày 23/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Quý Thầy Cô về dự Hội thi
Giáo viên giỏi cấp cơ sở
Trả lời các câu hỏi sau:
1.Kể tên một số Dương xỉ thường gặp?
Cây rau bợ, cây lông culi, cây cốt cắn, cây bèo hoa dâu.
2. Lá non của Dương xỉ ..........
3. Cơ quan sinh sản của Dương xỉ là ............ ,sinh sản bằng .......
4. Dương xỉ có mạch dẫn.

5. Dương xỉ có thể sống ở môi trường ..........và .............
cuộn tròn
túi bào tử
bào tử
Đ
nước
trên cạn
KIỂM TRA BÀI CŨ

S
Chào cả lớp chúc tiết học thành công
Sinh học 6
Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
1. Rễ cây thông có đặc điểm gì?
- Rễ cọc, to, khỏe, mọc sâu.
2. Đặc điểm của thân: lọai thân, cành thông, màu sắc vỏ thông...?
- Thân gỗ, phân nhiều cành , vỏ ngoài có màu nâu, xù xì...
3. Lá thông có hình dạng, màu sắc, số lượng m?c trờn c�nh nhu thế nào?
- Lá nhỏ hình kim, màu xanh, mọc 2 - 3 lá trên một cành con.
- Có hệ thống mạch dẫn
Quan sát hình, trả lời các câu hỏi sau:
?Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm:
Rễ cọc, to, khỏe, mọc sâu
Thân gỗ, phân nhiều cành
Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên cành con ngắn
- Cú h? th?ng m?ch d?n
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
2. Cơ quan sinh sản
(Nón)
Hình 40.3A Hình bổ dọc của nón đực. Hình 40.3B Hình bổ dọc của nón cái
?Trình bày đặc điểm cơ bản phân biệt Nón đực và Nón cái ?(Thảo luận nhóm:5 phút)
Ngọn cành
Thấp, ngay dưới nón đực
Mọc thành cụm
Mọc riêng rẽ
Nhỏ
Lớn
Vàng, nâu
Trục,vảy (nhị)
mang túi phấn, hạt phấn
Trục, vảy(lá nõan), noãn
Xanh, nâu
So sánh cấu tạo của hoa với nón, bằng cách điền dấu + (có) hay - (không) vào các vị trí thích hợp của b?ng sau:
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
Nằm trong bầu nhụy
Nằm trên lá noãn hở
? Từ bảng thông tin,cho biết nón thông có được coi là một hoa không? Vì sao ?
Nằm trong bầu nhụy
Nằm trên lá noãn hở
Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể xem như một hoa.
? Quan sát hạt thông , cho biết chúng có đặc điểm gì? Hạt nằm ở đâu ?
Hình nón thoõng ủaừ chớn
Hạt Thông
Hạt Thụng nh?, cú cỏnh, nằm trên lá noãn h? (hạt trần)
1
2
Thịt quả
Hạt
Hạt
Thông chưa có quả thật sự
?
+ Co quan sinh s?n l� nún (nún d?c, nún cỏi)
+ Sinh s?n b?ng h?t, h?t n?m trờn lỏ noón h? (h?t tr?n)
+ Chua cú hoa, qu? th?t s?
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
2. Cơ quan sinh sản (noón)
Bài tập: Hãy ghép thông tin ở cột B (a,b,c ..) phù hợp với cột A (1,2.).
d
a, e
b, c
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
Em hãy nêu những giá trị của cây Hạt trần?
2. Cơ quan sinh sản (noựn)
3. Giá trị của cây Hạt trần:
Cây lấy gỗ
Thông ba lá
Cây pơmu
Kim giao
Hoàng đàn
3. Giá trị của cây hạt trần:
Cây làm cảnh
Thiên tuế
Vạn tuế
Trắc bách diệp
Bách tán



Gỗ thông đỏ rất tốt, dùng làm nhà, bàn, tủ...... Thông đỏ, thông đỏ bắc ...còn được nghiên cứu để chiết xuất từ lá, thân và rễ chất taxol chữa ung thư.
Thông đỏ
Cây làm thuoỏc
Cây bạch quả thuộc thực vaät Hạt trần nổi tiếng với những tính năng chữa bệnh và đặc biệt sống rất lâu được xem là loài cây cổ nhất trái đất xuất hiện cách đây 300 triệu năm thời kỳ mà loài khủng long còn tồn tại.
QUẢ CỦA CÂY BẠCH QUẢ
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
2. Cơ quan sinh sản (noựn)
3. Giá trị của cây hạt trần:
- Cung cấp gỗ (tốt, thơm...):Thông, Pơmu, Hoàng đàn, Kim giao....
? - L�m c?nh: Tu?, Tr?c bỏch di?p, Bỏch tỏn.
Làm thuốc: Thông đỏ, Bạch quả….
……..
Trồng rừng
Đất trống, đồi núi trọc ở Ngân Sơn dần được phủ xanh bằng cây thông
Hà Giang nhân giống thành công Thông đỏ bắc
BAỉI TA�P: Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Thông được coi là cây hạt trần vì:
a/ Thông có lá kim
b/ Hạt thông có cánh
c/ Hạt nằm trên lá noãn hở
d/ Chưa có hoa
Câu 2. Vì sao sự sinh sản bằng hạt lại tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử ?
Vỡ hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho duy trì và phát triển nòi giống : Có phôi là bộ phận để hình thành cây mới , có bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi, có vỏ bọc bảo vệ phôi
C/
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài



- Đọc mục "em có biết"
- Chuẩn bị theo tổ: Cành bưởi; hoa huệ; hoa hồng; rễ hành; rễ cải; lá đơn; lá kép; quả cam...
- Kẻ bảng trống theo mẫu SGK tr 135 vào vở bài tập
Trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô cùng
toàn thể các em Học sinh
CHÚC SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)