Bài 40. Hạt trần - Cây thông
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Hiền |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 40:
HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Em hãy nêu đặc điểm về: kiểu rễ, dạng thân, hình dạng lá của cây thông?
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Cành con ngắn
Vảy ở gốc lá
Vết sẹo khi lá rụng
Cành con mang 2 lá
?
Cây thông
Cành thông
Rễ cọc
Thân gỗ lớn
Lá nhỏ hình kim
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
có mạch dẫn phức tạp
1. Cơ quan sinh dưỡng:
2. Cơ quan sinh sản:
Em hãy nêu sự khác nhau giữa nón đực, nón cái về màu sắc, kích thước, cách nón mọc trên cành?
2. Cơ quan sinh sản:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Cụm nón đực
Nón cái
?
+ Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
2. Cơ quan sinh sản:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Hình cắt dọc nón đực
Hình cắt dọc nón cái
Túi phấn
Trục nón
Vảy (nhị)
Trục nón
Vảy (lá noãn)
Noãn
2. Cơ quan sinh sản:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng:
+ Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
+ Thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (hạt trần). Hạt phát triển cây thông non.
Điền dấu + (có), hay – (không có) hoặc thông tin vào vị trí thích hợp để so sánh cấu tạo của hoa với nón:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Cơ quan sinh sản
Đặc điểm cấu tạo
2. Cơ quan sinh sản:
Trong bầu nhụy
Trên lá noãn hở
Lá noãn hở
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
+ Thông chưa có hoa và quả.
Hạt
Vỏ quả
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Nón cái cắt dọc
Vị trí của hạt trên nón và hạt của quả có gì khác nhau?
Vì sao không thể xem nón như là quả?
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Thông đỏ
Bách tán
Vân sam
Bạch quả (ngân hạnh)
Trắc bách diệp
Tuyết tùng
2. Cơ quan sinh sản:
Một số kiểu nón khác ở các cây Hạt trần
Kim giao
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
3. Giá trị của cây Hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Thông ba lá
Hoàng đàn
Thiên tuế
Bách tán
Trắc bách diệp
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
3. Giá trị của cây Hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Cây bạch quả
Nón và lá bạch quả
Thông đỏ
Trắc bách diệp
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
3. Giá trị của cây Hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
_ Lấy gỗ: thông, pơmu, hoàng đàn, …
_ Làm cảnh: tuế, bách tán, trắc bách diệp …
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
_ Làm thuốc: thông đỏ, bạch quả…
3. Giá trị của cây Hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
BT: chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cơ quan sinh dưỡng của thông gồm:
1. rễ cọc. 2. lá hình kim.
3. thân gỗ to, có mạch dẫn 4. có nhiều cành mang nón.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4
Câu 2: Đặc điểm chứng tỏ thông thuộc nhóm Hạt trần?
A. Có mạch dẫn trong thân.
B. Chủ yếu là cây thân gỗ.
C. Có hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
D. Cả A, B và C.
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Trò chơi giải ô chữ
1
2
4
3
5
6
7
M Ọ C T H À N H C Ụ M
M ? C H D ? N
T U Ế
C Y T H ễ N G
T R Ụ C N Ó N
S Ầ N S Ù I
N Ó N
H
Ạ
T
T
R
Ầ
N
?
Loại cây đại diện cho hạt trần, được nhắc đến ở bài học này.
Một đặc điểm có trong thân cây thông và dương xỉ mà trong thân cây rêu không có.
Loại cây hạt trần dùng để làm cảnh, có lá lớn hình lông chim.
Cách mọc của nón đực trên cành.
Một thành phần của nón thông, có cả ở nón đực và nón cái.
Đây là từ dùng để mô tả hình dạng của vỏ cành thông, đồng nghĩa với xù xì.
Cơ quan sinh sản của thông.
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ
* Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
* Đọc mục “Em có biết?”
* Chuẩn bị bài 41:
- Vật mẫu: rễ cọc, rễ chùm, lá đơn, lá kép, ….
HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Em hãy nêu đặc điểm về: kiểu rễ, dạng thân, hình dạng lá của cây thông?
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Cành con ngắn
Vảy ở gốc lá
Vết sẹo khi lá rụng
Cành con mang 2 lá
?
Cây thông
Cành thông
Rễ cọc
Thân gỗ lớn
Lá nhỏ hình kim
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
có mạch dẫn phức tạp
1. Cơ quan sinh dưỡng:
2. Cơ quan sinh sản:
Em hãy nêu sự khác nhau giữa nón đực, nón cái về màu sắc, kích thước, cách nón mọc trên cành?
2. Cơ quan sinh sản:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Cụm nón đực
Nón cái
?
+ Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
2. Cơ quan sinh sản:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Hình cắt dọc nón đực
Hình cắt dọc nón cái
Túi phấn
Trục nón
Vảy (nhị)
Trục nón
Vảy (lá noãn)
Noãn
2. Cơ quan sinh sản:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng:
+ Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
+ Thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (hạt trần). Hạt phát triển cây thông non.
Điền dấu + (có), hay – (không có) hoặc thông tin vào vị trí thích hợp để so sánh cấu tạo của hoa với nón:
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Cơ quan sinh sản
Đặc điểm cấu tạo
2. Cơ quan sinh sản:
Trong bầu nhụy
Trên lá noãn hở
Lá noãn hở
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
+ Thông chưa có hoa và quả.
Hạt
Vỏ quả
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Nón cái cắt dọc
Vị trí của hạt trên nón và hạt của quả có gì khác nhau?
Vì sao không thể xem nón như là quả?
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Thông đỏ
Bách tán
Vân sam
Bạch quả (ngân hạnh)
Trắc bách diệp
Tuyết tùng
2. Cơ quan sinh sản:
Một số kiểu nón khác ở các cây Hạt trần
Kim giao
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
3. Giá trị của cây Hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Thông ba lá
Hoàng đàn
Thiên tuế
Bách tán
Trắc bách diệp
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
3. Giá trị của cây Hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
Cây bạch quả
Nón và lá bạch quả
Thông đỏ
Trắc bách diệp
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
3. Giá trị của cây Hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
_ Lấy gỗ: thông, pơmu, hoàng đàn, …
_ Làm cảnh: tuế, bách tán, trắc bách diệp …
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
_ Làm thuốc: thông đỏ, bạch quả…
3. Giá trị của cây Hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
BT: chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cơ quan sinh dưỡng của thông gồm:
1. rễ cọc. 2. lá hình kim.
3. thân gỗ to, có mạch dẫn 4. có nhiều cành mang nón.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4
Câu 2: Đặc điểm chứng tỏ thông thuộc nhóm Hạt trần?
A. Có mạch dẫn trong thân.
B. Chủ yếu là cây thân gỗ.
C. Có hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
D. Cả A, B và C.
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Trò chơi giải ô chữ
1
2
4
3
5
6
7
M Ọ C T H À N H C Ụ M
M ? C H D ? N
T U Ế
C Y T H ễ N G
T R Ụ C N Ó N
S Ầ N S Ù I
N Ó N
H
Ạ
T
T
R
Ầ
N
?
Loại cây đại diện cho hạt trần, được nhắc đến ở bài học này.
Một đặc điểm có trong thân cây thông và dương xỉ mà trong thân cây rêu không có.
Loại cây hạt trần dùng để làm cảnh, có lá lớn hình lông chim.
Cách mọc của nón đực trên cành.
Một thành phần của nón thông, có cả ở nón đực và nón cái.
Đây là từ dùng để mô tả hình dạng của vỏ cành thông, đồng nghĩa với xù xì.
Cơ quan sinh sản của thông.
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ
* Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
* Đọc mục “Em có biết?”
* Chuẩn bị bài 41:
- Vật mẫu: rễ cọc, rễ chùm, lá đơn, lá kép, ….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)