Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Chia sẻ bởi Vi Thị Liêm | Ngày 23/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ :
So sánh rêu và dương xỉ, rút ra nhận xét về sự tiến hoá?
Nhận xét: Dương xỉ tiến hoá hơn so với rêu
Tiết 50 - Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
1. Cơ quan sinh dưỡng của thông:
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Rễ
Thân

Quan sát và hoàn thiện bài tập
Thân cây thuộc loại?
- Thuộc loại thân gỗ.
Đặc điểm của cành, màu sắc vỏ?
- Phân nhiều cành, vỏ ngoài có màu nâu, xù xì.
Lá có hình dạng, màu sắc như thế nào?
- Lá nhỏ hình kim, mọc 2 lá trên một cành con.
1. Cơ quan sinh dưỡng của thông :
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Rễ to khoẻ, mọc sâu
Thân gỗ, phân nhiều cành.
Có vỏ ngoài nâu, xù xì.
Lá nhỏ, hình kim, mọc 2 lá trên 1 cành con ngắn.
2. Cơ quan sinh sản :
Cơ quan sinh sản của thông là nón
Hình 1
Hình 40,3 a,b SGK trang 133
Hình 2
Hình 28.1 SGK trang 94
Quan sát hình 1 và hình 2 dùng bảng dưới đây so sánh cấu tạo của hoa và nón.
(điền dấu + (có) hay - (không) vào các vị trí thích hợp)
Hình 1
Hình 2
Quá trình sinh sản :
cây thông
Nón đực
Túi phấn
Hạt phấn
Tinh trùng
Hợp tử
Nón cái
Noãn
Noãn cầu
Hạt
Nảy mầm
Lá noãn hở
3. Giá trị của cây hạt trần:
Cây
hạt trần
Cây lấy gỗ
(thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao.)
Cây làm cảnh
(tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre.)
Cây lấy gỗ
Thông ba lá
Thông trong sa mạc
Kim giao
Hoàng đàn
Cây làm cảnh
Thiên tuế
Vạn tuế
Bách tán
Trắc bách diệp
Kiến thức cần ghi nhớ
Cây thuộc hạt trần, là nhóm thực vật đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (vì vậy mới có tên là Hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả.

Các cây hạt trần ở nước ta đều có giá trị thực tiễn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Thị Liêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)