Bài 40. Hạt trần - Cây thông
Chia sẻ bởi Mai Văn Tư |
Ngày 23/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS YANG MAO
SINH HỌC 6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH
GIÁO ÁN
TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN
VÌ LỌI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂY
VÌ LỌI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Tuần 26
Tiết 50
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng gồm: Rễ, thân, lá và
cơ quan sinh sản gồm: Nón đực, nón cái của cây thông.
- Biết cây thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên gọi là hạt trần.
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa nón đực và nón cái.
- HS biết được giá trị của Hạt trần.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- GD cho HS biết yêu thích môn học, và biết bảo vệ thực vật.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em đã học những nhóm thực vật nào?
=> Tảo
=> Rêu
=> Quyết
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Đọc thông tin SGK tr132
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm những bộ phận nào?
=> Gồm rễ, thân, lá
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Quan sát cành thông và trả lời câu hỏi
Nêu đặc của cành (thân), lá và rễ thông?
+ Rễ cọc ăn sâu, lan rộng.
+ Lá nhỏ, hình kim màu xanh lục.
+ Thân gỗ phân nhiều cành mang lá.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
+ Rễ cọc ăn sâu, lan rộng.
+ Lá nhỏ, hình kim màu xanh lục.
+ Thân gỗ phân nhiều cành mang lá.
Gồm rễ, thân, lá:
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bảng so sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng
của cây thông với dương xỉ
Dựa vào cơ quan sinh dưỡng hãy cho biết thông và dương xỉ loài nào tiến hóa hơn?
=> Thông tiến hóa hơn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Quan sát cành thông và trả lời câu hỏi
=> Các cơ quan sinh sản (nón).
Theo em trên cây thông trưởng thành
còn mang các cơ quan nào?
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Quan sát cành thông và trả lời câu hỏi
Cành thông trưởng thành còn mang
các loại nón nào?
=> Mang 2 loại nón: nón đực và nón cái.
Nón đực
Nón cái
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Quan sát tranh và thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi
Cành thông
Nón cái
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Nón đực
Nêu đặc điểm khác nhau giữa
nón đực và nón cái?
=> Nón đực: màu vàng mọc thành cụm ở trên, mang các túi chứa hạt phấn.
=> Nón cái: màu nâu, mọc đơn độc,
mang lá noãn chứa noãn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
+ Rễ cọc ăn sâu, lan rộng.
+ Lá nhỏ, hình kim màu xanh lục.
+ Thân gỗ phân nhiều cành mang lá.
Gồm rễ, thân, lá:
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Nón đực: màu vàng mọc thành cụm ở trên, mang các túi chứa hạt phấn.
Nón cái: màu nâu, mọc đơn độc, mang lá noãn chứa noãn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
NÓN ĐỰC
NÓN CÁI
Vảy (lá noãn)
Noãn (hạt)
Trục nón
Vảy (nhị)
Túi phấn
Trục nón
Quan sát tranh
Phân biệt cấu tạo nón đực và nón cái
Hạt
Thịt quả
- Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), nó chưa có hoa và quả.
Quan sát 1 nón cái phát triển và trả lời câu hỏi.
- Thông sinh sản bằng gì? Hạt nằm ở đâu?
- So sánh nón đã phát triển với quả một cây có hoa (quả mơ) và tìm điểm khác nhau cơ bản
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
+ Rễ cọc ăn sâu, lan rộng.
+ Lá nhỏ, hình kim màu xanh lục.
+ Thân gỗ phân nhiều cành mang lá.
Gồm rễ, thân, lá:
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Nón đực: màu vàng mọc thành cụm ở trên, mang các túi chứa hạt phấn.
Nón cái: màu nâu, mọc đơn độc, mang lá noãn chứa noãn.
Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở gọi là Hạt trần.
3. Giá trị của cây Hạt trần:
Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Nêu các giá trị thực tiễn của cây Hạt trần?
Cung cấp gỗ, nhựa.
Dùng làm cảnh, có giá trị du lịch...
CỦNG CỐ
Cây
thông
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Rễ
Thân
Rễ
Nón đực
Nón cái
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
Đọc và chuẩn bị bài 41. Chuẩn bị: rễ, cành,
lá, hoa, quả hạt của một số cây có hoa
TRƯỜNG THCS YANG MAO
SINH HỌC 6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH
GIÁO ÁN
TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN
VÌ LỌI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂY
VÌ LỌI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Tuần 26
Tiết 50
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng gồm: Rễ, thân, lá và
cơ quan sinh sản gồm: Nón đực, nón cái của cây thông.
- Biết cây thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên gọi là hạt trần.
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa nón đực và nón cái.
- HS biết được giá trị của Hạt trần.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- GD cho HS biết yêu thích môn học, và biết bảo vệ thực vật.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em đã học những nhóm thực vật nào?
=> Tảo
=> Rêu
=> Quyết
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Đọc thông tin SGK tr132
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm những bộ phận nào?
=> Gồm rễ, thân, lá
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Quan sát cành thông và trả lời câu hỏi
Nêu đặc của cành (thân), lá và rễ thông?
+ Rễ cọc ăn sâu, lan rộng.
+ Lá nhỏ, hình kim màu xanh lục.
+ Thân gỗ phân nhiều cành mang lá.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
+ Rễ cọc ăn sâu, lan rộng.
+ Lá nhỏ, hình kim màu xanh lục.
+ Thân gỗ phân nhiều cành mang lá.
Gồm rễ, thân, lá:
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Bảng so sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng
của cây thông với dương xỉ
Dựa vào cơ quan sinh dưỡng hãy cho biết thông và dương xỉ loài nào tiến hóa hơn?
=> Thông tiến hóa hơn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Quan sát cành thông và trả lời câu hỏi
=> Các cơ quan sinh sản (nón).
Theo em trên cây thông trưởng thành
còn mang các cơ quan nào?
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Quan sát cành thông và trả lời câu hỏi
Cành thông trưởng thành còn mang
các loại nón nào?
=> Mang 2 loại nón: nón đực và nón cái.
Nón đực
Nón cái
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Quan sát tranh và thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi
Cành thông
Nón cái
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Nón đực
Nêu đặc điểm khác nhau giữa
nón đực và nón cái?
=> Nón đực: màu vàng mọc thành cụm ở trên, mang các túi chứa hạt phấn.
=> Nón cái: màu nâu, mọc đơn độc,
mang lá noãn chứa noãn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
+ Rễ cọc ăn sâu, lan rộng.
+ Lá nhỏ, hình kim màu xanh lục.
+ Thân gỗ phân nhiều cành mang lá.
Gồm rễ, thân, lá:
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Nón đực: màu vàng mọc thành cụm ở trên, mang các túi chứa hạt phấn.
Nón cái: màu nâu, mọc đơn độc, mang lá noãn chứa noãn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
NÓN ĐỰC
NÓN CÁI
Vảy (lá noãn)
Noãn (hạt)
Trục nón
Vảy (nhị)
Túi phấn
Trục nón
Quan sát tranh
Phân biệt cấu tạo nón đực và nón cái
Hạt
Thịt quả
- Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), nó chưa có hoa và quả.
Quan sát 1 nón cái phát triển và trả lời câu hỏi.
- Thông sinh sản bằng gì? Hạt nằm ở đâu?
- So sánh nón đã phát triển với quả một cây có hoa (quả mơ) và tìm điểm khác nhau cơ bản
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
+ Rễ cọc ăn sâu, lan rộng.
+ Lá nhỏ, hình kim màu xanh lục.
+ Thân gỗ phân nhiều cành mang lá.
Gồm rễ, thân, lá:
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
2. Cơ quan sinh sản (nón):
Nón đực: màu vàng mọc thành cụm ở trên, mang các túi chứa hạt phấn.
Nón cái: màu nâu, mọc đơn độc, mang lá noãn chứa noãn.
Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở gọi là Hạt trần.
3. Giá trị của cây Hạt trần:
Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Nêu các giá trị thực tiễn của cây Hạt trần?
Cung cấp gỗ, nhựa.
Dùng làm cảnh, có giá trị du lịch...
CỦNG CỐ
Cây
thông
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Rễ
Thân
Rễ
Nón đực
Nón cái
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
Đọc và chuẩn bị bài 41. Chuẩn bị: rễ, cành,
lá, hoa, quả hạt của một số cây có hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)