Bài 40. Hạt trần - Cây thông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng!!!
Các thầy cô và các em học sinh
GVHD: Cô Hà Thị Thu huyền
Thực hiện: Nghiêm Thị Hồng Trâm
Bài 40: Hạt Trần – Cây Thông
Rừng thông
Cây thông thường thấy ở đâu?
Môi trường nơi đó như thế nào?
Mọc thành nhóm hay đơn độc?
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Thân, rễ của cây
thông có đặc điểm gì?
Thân gỗ lớn, cao, xù
xì, cành có vết sẹo khi
lá rụng. Mạch dẫn
phát triển
- Rễ ăn sâu, lan rộng.
Đặc điêm của lá
thông là gì?
Lá nhỏ, dạng lá kim,
mọc từ 2-3 lá trên một
cành con rất ngắn.
So sánh với cơ
quan sinh dưỡng
của dương xỉ?
Bảng so sánh:
2. Cơ quan sinh sản:
Nón đực
Nón cái
Hoàn thành bảng sau:
Noãn
Vảy
Trục nón
Vảy
Trục nón
Túi phấn
Nón cái
Nón đực
Nón đực:
+ Trục nón.
+ Vảy nhị.
+ 2 Túi phấn
chứa hạt phấn.
Nón cái:
+ Trục nón.
+ Vẩy (lá noãn).
+ 2 Noãn.
Hoàn thành bảng sau: (+ là có, - là không có)
noãn
vảy
Trục nón
Từ bảng trên, có thể gọi nón là hoa được không? Tại sao?
Không phải hoa vì
không có cấu tạo
thành phần như 1hoa.
Tại sao gọi thông là hạt trần?
Hạt nằm lộ trên các lá
noãn hở.
Gọi quả thông là
quả có đúng
không?
Quả thông
chín
Nhận xét kích thước
và tính chất của nón
cái khi chín?
- Lớn hơn và hóa gỗ.
Hạt nằm ở đâu?
- Ở gốc vảy.
Hình dạng hạt thông
như thế nào?
- Hạt thông có cánh.
Hoàn thành bảng sau:
3. Giá trị của Hạt trần:
Hoàng đàn
Kim giao
Cây Pơ mu
Lấy gỗ
Sập Hoàng đàn
Mỹ nghệ Kim giao
Đồ gỗ Pơ mu
Trắc bách diệp
Vạn tuế
Thiên
Tuế
Làm cảnh
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc mục: Em có biết? Và bài tập SGK.
Chuẩn bị bài mới: Hạt kín và đặc điểm
của thực vật hạt kín.
+ Mẫu vật: Một vài cây có hoa.
+ Sưu tập tranh ảnh cây có hoa.
+ Xem lại kiến thức về rễ, thân, lá, hoa,
quả, hạt.
Cảm ơn các thầy cô và các
em học sinh !!!
Các thầy cô và các em học sinh
GVHD: Cô Hà Thị Thu huyền
Thực hiện: Nghiêm Thị Hồng Trâm
Bài 40: Hạt Trần – Cây Thông
Rừng thông
Cây thông thường thấy ở đâu?
Môi trường nơi đó như thế nào?
Mọc thành nhóm hay đơn độc?
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Thân, rễ của cây
thông có đặc điểm gì?
Thân gỗ lớn, cao, xù
xì, cành có vết sẹo khi
lá rụng. Mạch dẫn
phát triển
- Rễ ăn sâu, lan rộng.
Đặc điêm của lá
thông là gì?
Lá nhỏ, dạng lá kim,
mọc từ 2-3 lá trên một
cành con rất ngắn.
So sánh với cơ
quan sinh dưỡng
của dương xỉ?
Bảng so sánh:
2. Cơ quan sinh sản:
Nón đực
Nón cái
Hoàn thành bảng sau:
Noãn
Vảy
Trục nón
Vảy
Trục nón
Túi phấn
Nón cái
Nón đực
Nón đực:
+ Trục nón.
+ Vảy nhị.
+ 2 Túi phấn
chứa hạt phấn.
Nón cái:
+ Trục nón.
+ Vẩy (lá noãn).
+ 2 Noãn.
Hoàn thành bảng sau: (+ là có, - là không có)
noãn
vảy
Trục nón
Từ bảng trên, có thể gọi nón là hoa được không? Tại sao?
Không phải hoa vì
không có cấu tạo
thành phần như 1hoa.
Tại sao gọi thông là hạt trần?
Hạt nằm lộ trên các lá
noãn hở.
Gọi quả thông là
quả có đúng
không?
Quả thông
chín
Nhận xét kích thước
và tính chất của nón
cái khi chín?
- Lớn hơn và hóa gỗ.
Hạt nằm ở đâu?
- Ở gốc vảy.
Hình dạng hạt thông
như thế nào?
- Hạt thông có cánh.
Hoàn thành bảng sau:
3. Giá trị của Hạt trần:
Hoàng đàn
Kim giao
Cây Pơ mu
Lấy gỗ
Sập Hoàng đàn
Mỹ nghệ Kim giao
Đồ gỗ Pơ mu
Trắc bách diệp
Vạn tuế
Thiên
Tuế
Làm cảnh
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc mục: Em có biết? Và bài tập SGK.
Chuẩn bị bài mới: Hạt kín và đặc điểm
của thực vật hạt kín.
+ Mẫu vật: Một vài cây có hoa.
+ Sưu tập tranh ảnh cây có hoa.
+ Xem lại kiến thức về rễ, thân, lá, hoa,
quả, hạt.
Cảm ơn các thầy cô và các
em học sinh !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)