Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến | Ngày 23/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Lê Thị Kim Chi
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC
LỚP 6A2
Tru?ng THCS Tõn Dụng
GV : LÊ THỊ KIM CHI
Khụng ki?m tra vỡ ti?t tru?c ki?m tra 1 ti?t.
-Nh?c l?i ki?n th?c cu:Duong x? cú di?m n�o ti?n húa hon rờu?

D?c di?m ti?n húa hon rờu: Cú r? th?t v� bờn trong cú m?ch d?n.
KIỂM TRA MIỆNG
TU?N 26 - TI?T 5O
HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Rừng thông Đà Lạt
TUẦN 26- TIẾT 50 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
c. Co quan sinh du?ng c?a cõy thụng g?m b? ph?n n�o?
Cõy thụng:
R?
Thõn
Lỏ
R? c?a thụng nhu th? n�od?
thớch nghi v?i di?u ki?n s?ng ?
C?c, an sõu, lan r?ng.
Thân thông thuộc loại thân gì ?
Thõn thụng thu?c thõn g? .
Kớch thu?c, m�u s?c c?a thõn?
Thõn g? to( cao t? 20-30m)
Lá thông có đặc điểm như thế nào ?
lá nhỏ , hình kim
Cách mọc lá trên cành như thế nào ?
Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 – 3 lá trên một cành con rất ngắn
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN :
Đây là bộ phận nào của cây thông ?
Nón đực
Nún cỏi
Quan sát hình ảnh và hoàn thành
phiếu học tập sau
Màu vàng
Màu xanh
Nhỏ hơn
nón cái
Lớn hơn
nón đực
Nón thông
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN :
Vảy (nhị)
Mang túi phấn
Noãn
Trục nón
Vảy
( lá noãn )
Túi phấn
Chứa các hạt phấn
Trục nón
NÓN ĐỰC
NÓN CÁI
Nêu điểm khác nhau của nón đực và nón cái ?
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN :
Nón đực
Nún cỏi
Trục nón
Vảy
Nún d?c Nún cỏi







+ Mang noãn
Tỳi ph?n ch?a h?t ph?n
Noãn
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN :
+ Nhỏ mọc thành cụm
+ L?n m?c riờng l?
+ Vảy(nhị)
+ Vảy (lá noãn)
+ Mang túi phấn chứa hạt phấn
Vậy nón có thể coi là hoa được không? Vì sao?
Không. Vì không có cấu tạo giống hoa.
Quan sát nón thông để so sánh cấu tạo của hoa và nón ?
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN :
Thông có hoa, quả chưa? Vì sao em biết?
( Cõy thụng chua cú hoa, qu?. Vỡ nún chua ph?i l� hoa, khụng cú b?u nh?y nờn chua cú qu?.)
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN :
NÓN CÁI
Hạt thông có đặc điểm gì ?
Vậy hạt nằm ở đâu ?
Hạt thông
Lá noãn
Nhận xét gì về vị trí của hạt Thông so với hạt Táo?
Nón cái của thông
Quả táo
Hạt nằm lộ trên lá noãn hở
Hạt nằm trong quả kín
Hạt táo
Cơ quan sinh sản của thông là gì ?
Thông sinh sản bằng bộ phận nào ?
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN :
- Thông chưa có hoa và quả
-Thông sinh sản bằng hạt.
-Hạt có cánh nằm
trên lá noãn hở ( hạt trần )
( NÓN )
Quá trình sinh sản của cây thông
Cây thông
Nón đực
Túi phấn
Hạt phấn
Tinh trùng
Hợp tử
Noãn cái
Noãn
Noãn cầu
Hạt
Nảy mầm
Lá noãn hở
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN : ( NÓN )
3. GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN :
Cây lấy gỗ
Cây làm cảnh
TIẾT 50 – BÀI 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG :
2. CƠ QUAN SINH SẢN : ( NÓN )
3. GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN :
Cây hạt trần
Cây lấy gỗ
( Thông, pơmu,hoàng đàn,kimgiao,…)
Cây làm cảnh
( Thiên tuế, vạn tuế, bách tán, trắc bách diệp,…)



Gỗ thông đỏ rất tốt. Đồng bào dân tộc Mông ở Đồng Văn dùng gỗ thông đỏ đóng thùng ủ men ngô nấu rượu.Ở Mường Lựm, gỗ thông dùng làm nhà. Thông đỏ được nghiên cứu để chiết xuất từ lá, thân và rễ chất taxol chữa ung thư.(Theo TS LÊ TRẦN CHẤN – Trung tâm đa dạng về sinh học)
Thông đỏ
NGÀNH HẠT TRẦN
Cây kim giao
NGÀNH HẠT TRẦN
Tuyên truyền rằng thời vua chúa gỗ cây kim giao được dùng để chuốt đũa, vì có thể dùng để thử độc, nếu gặp chất độc gỗ cây sẽ bị đen thâm đi.
Cây bạch quả thuộc thực vât hạt trần nổi tiếng với những tính năng chữa bệnh và đặc biệt sống rất lâu được xem là loài cây cổ nhất trái đất xuất hiện cách đây 300 triệu năm thời kỳ mà loài khủng long còn tồn tại.
QUẢ CỦA CÂY BẠCH QUẢ
Giáo dục môi trường:
ở nước ta nhiều cây hạt trần có giá trị cao bị khai thác mạnh nên đang có nguy cơ bị tiêu diệt như: Hoàng đàn, pơmu, thông Đà lạt,…Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ tốt.
TỔNG KẾT:
Câu 1. Cơ quan sinh dưỡng của thông là gì?Sinh sản bằng bộ phận nào?
- Là nón. Sinh sản bằng hạt.
Câu 2. Tại sao lại gọi gọi thông là hạt trần? Thông có điểm nào tiến hóa hơn dương xỉ?
Hạt nằm trên lá noãn hở nên gọi là hạt trần.
Điểm tiến hóa hơn dương xỉ:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển, mạch dẫn phức tạp.
+ Cơ quan sinh sản là nón,sinh sản bằng hạt .
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Đối với bài học tiết này:
-Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK.
*Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị: “ Hạt kín- Đặc điểm của thực vật hạt kín”
- Mang cành bưởi, lá đơn, lá kép
- Quả đậu, cam, cây hành, hoa huệ, bèo tây.
- Ôn lại kiến thức về rễ, thân, lá, cấu tạo hoa.
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Cảm ơn thầy cô và các em!
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Cây thông có đặc điểm:
A. Thân gỗ to cao, có mạch dẫn.
B. Thân cành màu nâu, xù xì, cành có vết sẹo khi lá rụng.
C. Lá nhỏ, hình kim.
D. Cả A, B và C.
Câu 2: Dấu hiệu đặc trưng nhất chứng tỏ thông là cây Hạt trần:
A. Có mạch dẫn trong thân.
B. Chủ yếu là cây thân gỗ.
C. Cơ quan sinh sản là nón, có hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
D. Cả A, B và C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)