Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích | Ngày 23/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A1
Tiết 53 - Bài 40 :
Hạt trần - Cây thông
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
RỄ
THÂN

Cơ quan sinh dưỡng của cây Thông gồm những bộ phận nào?
Tiết . Bài 40. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Quan sát tranh và mẫu vật hoàn thiện bài tập(ho?t d?ng nhúm)
1.Liên hệ nơi sống của cây thông và cho biêt rễ của chúng có đặc điểm gì để thích nghi?
- To khỏe, mọc sâu.
2.Th©n c©y th«ng thuéc lo¹i th©n g×? §Æc ®iÓm cña cµnh th«ng, mµu s¾c vá th«ng?
- Thuéc lo¹i th©n gç.
- Ph©n nhiÒu cµnh, vá ngoµi cã mµu n©u, xï x×.
3. L¸ th«ng cã h×nh d¹ng, sè l­îng nh­ thÕ nµo?
- L¸ nhá h×nh kim, mäc 2 - 3 l¸ trªn mét cµnh con.
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Rễ: to khoẻ, mọc sâu
Thân gỗ: phân nhiều cành.
Có vỏ ngoài nâu, xù xì.
Lá: nhỏ, hình kim, mọc 2 - 3 lá trên 1 cành con rất ngắn.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Tiết . Bài 40. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
2. Cơ quan sinh sản :
Thông gồm có mấy loại nón?
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Tiết . Bài 40. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
* Nón đực
Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm
Cấu tạo gồm:
+ Trục nón
+ Vảy (nhị) mang túi phấn
+ Túi phấn chứa các hạt phấn
Nón đực
Trục nón
Vảy ( nhị)
Túi phấn
Quan sát hình em hãy cho biết hình dạng ngoài và cấu tạo của nón đực?
* Nón cái
+ Trục nón
+ Vảy (lá noãn)
+ Lá noãn chứa noãn
Nón cái
Quan sát hình em hãy so sánh hình dạng ngoài và cấu tao của nón cái như thế nào so với nón đực?
Nón đực
Vảy (nhị)
Trục nón
Túi phấn
Vảy (lá noãn)
Trục nón
Noãn
Quá trình sinh sản :
cây thông
Nón đực
Túi phấn
Hạt phấn
Tinh trùng
Hợp tử
Nón cái
Noãn
Noãn cầu
Hạt
Nảy mầm
Lá noãn hở
So sánh cấu tạo của hoa với nón, bằng cách điền dấu + (có) hay - (không) vào các vị trí thích hợp của b?ng sau:
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
Nằm trong bầu nhụy
Nằm trên lá noãn hở
+
=> Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể xem như một hoa.
Từ bản thông tin hãy cho biết nón thông có được coi là một hoa không? Vì sao?
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
Nằm trong bầu nhụy
Nằm trên lá noãn hở
+
? Quan sát hạt thông , cho biết chúng có đặc điểm gì? Hạt nằm ở đâu ?
Hình 40.3B Hình bổ dọc của nón cái
Hạt Thông
Hạt thông có cánh mỏng và nằm trên lá noãn hở.
Hạt
Thịt quả
Hạt nằm trên lá noãn hỡ (hạt trần), nó chưa có quả thật sự.
Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa và tìm ra điểm khác nhau cơ bản?
Cây lấy gỗ
3. Giá trị của cây hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản :
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Tiết . Bài 40. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Cây làm cảnh
Cây
hạt trần
Cây lấy gỗ
(thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao.)
Cây làm cảnh
(tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre.)
3. Giá trị của cây hạt trần:
2. Cơ quan sinh sản :
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Tiết . Bài 40. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Thông được coi là cây hạt trần vì:
a/ Thông có lá kim
b/ Hạt thông có cánh
c/ Hạt nằm trên lá noãn hở
d/ Chưa có quả thực sự
Câu 2: Vì sao sự sinh sản bằng hạt lại tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử?
Hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho duy trì và phát triển nòi giống: Có phôi là bộ phận để hình thành cây mới , có bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi, có vỏ bọc bảo vệ phôi
Phôi của hạt là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực (Tinh trùng) với giao tử cái (trứng)
Cả a,b và c .
Cây xêcôia. ở châu Mỹ, cao tới 150m, tuổi thọ từ 3500 - 4000 năm
Tiết học kết thúc :Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ,công tác tốt
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)