Bài 40. Hạt trần - Cây thông
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 23/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Sinh học 6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Tuần 26
Tiết : 50
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau :
TL : Thông thuộc loại thân gỗ
TL : Thân cành xù xì, có màu nâu.
TL : Lá có hình kim, không có cuống , mỗi cành con mang 2 lá. (Gốc lá có vảy bảo vệ)
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông có đặc điểm như thế nào?
Cây thông có hoa quả thực sự chưa?
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau :
Thân, cành xù xì, có màu nâu.
Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 - 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
Quan sát hình 40.3A và 40.3B và trả lời các câu hỏi sau :
Nón đực : Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Nón cái : Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
Quan sát hình 40.3A và 40.3B và trả lời các câu hỏi sau :
Gồm : Trục nón, vảy (lá noãn), mỗi lá noãn mang 2 noãn.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Gồm : Trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, bên trong chứa hạt phấn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
So sánh hoa và nón : Quan sát hình so sánh hoa và nón điền nội dung thích hợp vào bảng : điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
So sánh hoa và nón : Quan sát hình so sánh hoa và nón điền nội dung thích hợp vào bảng : điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
So sánh hoa và nón : Quan sát hình so sánh hoa và nón điền nội dung thích hợp vào bảng : điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
+
-
+
-
+
+
+
+
-
+
-
+
-
-
Trong
Ngoài
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
So sánh hoa và nón : Quan sát hình so sánh hoa và nón điền nội dung thích hợp vào bảng : điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
TL : Không. Vì nón chưa có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, đầu, vòi và bầu nhụy.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
3. Thông chưa có hoa và quả thật sự.
TL :
1. Hạt nhỏ, có cánh nằm trên lá
noãn hở.
2. Hoa có bầu nhụy, nón chưa có bầu nhụy.
4. Thông sinh sản bằng hạt. Hạt nằm trên lá noãn hở nên gọi là Hạt trần.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
3. Giá trị của cây hạt trần.
Cho gỗ tốt và thơm : Thông, bơmu, hoàng đàn, kim giao.
Trồng làm cảnh vì có dáng đẹp : Tuế, bách tán (cây tùng), trắc bách diệp (cây thuộc bài), thông tre …
TL : Không chặt phá bừa bãi, trồng bổ sung …
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Tổng kết
Học bài.
Trả lời 2 câu hỏi SGK tr115.
Đọc mục “Em có biết”.
Chuẩn bị bài 41.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Tuần 26
Tiết : 50
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau :
TL : Thông thuộc loại thân gỗ
TL : Thân cành xù xì, có màu nâu.
TL : Lá có hình kim, không có cuống , mỗi cành con mang 2 lá. (Gốc lá có vảy bảo vệ)
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông có đặc điểm như thế nào?
Cây thông có hoa quả thực sự chưa?
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau :
Thân, cành xù xì, có màu nâu.
Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 - 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
Quan sát hình 40.3A và 40.3B và trả lời các câu hỏi sau :
Nón đực : Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Nón cái : Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
Quan sát hình 40.3A và 40.3B và trả lời các câu hỏi sau :
Gồm : Trục nón, vảy (lá noãn), mỗi lá noãn mang 2 noãn.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Gồm : Trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, bên trong chứa hạt phấn.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
So sánh hoa và nón : Quan sát hình so sánh hoa và nón điền nội dung thích hợp vào bảng : điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
So sánh hoa và nón : Quan sát hình so sánh hoa và nón điền nội dung thích hợp vào bảng : điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
So sánh hoa và nón : Quan sát hình so sánh hoa và nón điền nội dung thích hợp vào bảng : điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
+
-
+
-
+
+
+
+
-
+
-
+
-
-
Trong
Ngoài
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
So sánh hoa và nón : Quan sát hình so sánh hoa và nón điền nội dung thích hợp vào bảng : điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
TL : Không. Vì nón chưa có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, đầu, vòi và bầu nhụy.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
3. Thông chưa có hoa và quả thật sự.
TL :
1. Hạt nhỏ, có cánh nằm trên lá
noãn hở.
2. Hoa có bầu nhụy, nón chưa có bầu nhụy.
4. Thông sinh sản bằng hạt. Hạt nằm trên lá noãn hở nên gọi là Hạt trần.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
2. Cơ quan sinh sản (nón).
3. Giá trị của cây hạt trần.
Cho gỗ tốt và thơm : Thông, bơmu, hoàng đàn, kim giao.
Trồng làm cảnh vì có dáng đẹp : Tuế, bách tán (cây tùng), trắc bách diệp (cây thuộc bài), thông tre …
TL : Không chặt phá bừa bãi, trồng bổ sung …
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Tổng kết
Học bài.
Trả lời 2 câu hỏi SGK tr115.
Đọc mục “Em có biết”.
Chuẩn bị bài 41.
Bài 40. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)