Bài 40. Hạt trần - Cây thông
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thơ |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Hạt trần - Cây thông thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG SINH HỌC 6
Giáo viên: Đỗ Thị Thơ
???????????
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯM’GAR
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Năm học: 2016 - 2017
ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ
Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản chứng tỏ Dương xỉ tiến hóa hơn Rêu?
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Hình bên cho ta thấy đó là một nón thông đã chín mà ta quen gọi là “Quả” vì nó mang các hạt. Nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa? Ta đã biết quả phát triển từ hoa( đúng ra là bầu nhụy trong hoa). Vậy cây thông đã có hoa, quả thật chưa? Bài học này sẽ cho chúng ta trả lời được câu hỏi đó.
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Em hãy kể tên các cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa?
Các em hãy quan sát tranh cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
R~ cy thơng
Ca`nh thơng
Thân cây thông
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Thân cây thông thuộc loại thân gì? Màu sắc vỏ cây?
Thu?c lo?i thõn g?, v? ngoi cú mu nõu, xự xỡ.
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Đặc điểm của rễ thông?
Rễ to khỏe, mọc sâu.
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Lá thông có hình dạng, số lượng như thế nào?
Lá nhỏ hình kim, mọc 2 -3 lá trên một cành con ngắn.
Rễ: to, khỏe, mọc sâu.
-Thân: gỗ, có mạch dẫn, phân nhiều cành, vỏ ngoài màu nâu, xù xì
-Lá: nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên một cành rất nhỏ
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Quan sát tranh cơ quan sinh sản cây thông kết hợp đọc thông tin/ SGK xác định nón đực, nón cái
Nón cái
Nón đực
Nón đực cắt dọc
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Nón cái
Nón cái cắt dọc
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Có 2 loại nón là nón đực và nón cái
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
II. Cơ quan sinh sản (nón):
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Nằm trong bầu nhụy
Nằm trên lá noãn
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Có thể coi nón như một hoa được không ?
Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể xem như một hoa.
Thông sinh sản bằng gì?
Hạt
Quan sát 1 nón cái phát triển, tìm hạt, hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? So sánh nón đã phát triển với quả một cây có hoa (quả mơ) và tìm điểm khác nhau cơ bản
Lá noãn hở
Thịt quả
Hạt
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên các lá noãn hở (hạt trần), thông chưa có hoa, quả thật.
Vậy, cây thông đã có hoa, quả thật sự chưa?
So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông và dương xỉ bằng cách điền vào bảng sau:
gỗ
Dài sâu
Mạch dẫn
mạch dẫn
nón
hạt
Túi bào tử
Bào tử
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
MỘT SỐ CÂY HẠT TRẦN KHÁC
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Các cây hạt trần có đặc điểm gì chung?
Các cây hạt trần có đặc điểm chung là hạt nằm trên lá noãn hở.
Cây điều có phải là cây Hạt trần không? Vì sao?
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
II. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
III. Giá trị của cây Hạt trần.
Cây lấy gỗ
Thông ba lá
Thông trong sa mạc
Kim giao
Hoàng đàn
Cây làm cảnh
Thiên tuế
Vạn tuế
Bách tán
Trắc bách diệp
II. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
III. Giá trị của cây Hạt trần.
- Cho gỗ tốt và thơm
( Thông, pơ-mu, hoàng đàn, kim giao,…)
- Trồng làm cảnh
( Trắc bách diệp, tuế, bách tán, thông tre,…)
- Nhựa thông tốt và thơm luyện tinh dầu
Chúng ta cần làm gì để phục hồi số lượng những cây Hạt trần quý hiếm (hoàng đàn, pơmu…)?
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Trồng mới rừng phi lao
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1
2
4
3
5
6
7
M ọ c t h à n h c ụ m
M ạ c h d ẫ n
T u ế
C â y t h ô n g
T r ụ c n ó n
S ầ n s ù i
N ó n
H
ạ
T
T
R
ầ
N
Đáp án
Loại cây đại diện cho hạt trần
Một đặc điểm có trong thân cây thông và duong xỉ mà cây rêu không có?
Lọai cây hạt trần dùng để làm cảnh?
Cách mọc của nón đực trên cành?.
Một thành phần của nón thông có cả ở nón đực và nón cái?.
Từ đồng nghĩa với từ xù xì?
Cơ quan sinh sản của thông?
Trò chơi ô chữ
Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc phần “em có biết” SGK/134.
Đọc trước bài 41: Hạt kín – đặc điểm của thực vật hạt kín.
Chúc các em học tốt
Giáo viên: Đỗ Thị Thơ
???????????
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯM’GAR
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Năm học: 2016 - 2017
ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ
Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản chứng tỏ Dương xỉ tiến hóa hơn Rêu?
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Hình bên cho ta thấy đó là một nón thông đã chín mà ta quen gọi là “Quả” vì nó mang các hạt. Nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa? Ta đã biết quả phát triển từ hoa( đúng ra là bầu nhụy trong hoa). Vậy cây thông đã có hoa, quả thật chưa? Bài học này sẽ cho chúng ta trả lời được câu hỏi đó.
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Em hãy kể tên các cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa?
Các em hãy quan sát tranh cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
R~ cy thơng
Ca`nh thơng
Thân cây thông
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Thân cây thông thuộc loại thân gì? Màu sắc vỏ cây?
Thu?c lo?i thõn g?, v? ngoi cú mu nõu, xự xỡ.
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Đặc điểm của rễ thông?
Rễ to khỏe, mọc sâu.
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Lá thông có hình dạng, số lượng như thế nào?
Lá nhỏ hình kim, mọc 2 -3 lá trên một cành con ngắn.
Rễ: to, khỏe, mọc sâu.
-Thân: gỗ, có mạch dẫn, phân nhiều cành, vỏ ngoài màu nâu, xù xì
-Lá: nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên một cành rất nhỏ
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Quan sát tranh cơ quan sinh sản cây thông kết hợp đọc thông tin/ SGK xác định nón đực, nón cái
Nón cái
Nón đực
Nón đực cắt dọc
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Nón cái
Nón cái cắt dọc
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Có 2 loại nón là nón đực và nón cái
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
II. Cơ quan sinh sản (nón):
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Nằm trong bầu nhụy
Nằm trên lá noãn
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Có thể coi nón như một hoa được không ?
Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể xem như một hoa.
Thông sinh sản bằng gì?
Hạt
Quan sát 1 nón cái phát triển, tìm hạt, hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? So sánh nón đã phát triển với quả một cây có hoa (quả mơ) và tìm điểm khác nhau cơ bản
Lá noãn hở
Thịt quả
Hạt
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên các lá noãn hở (hạt trần), thông chưa có hoa, quả thật.
Vậy, cây thông đã có hoa, quả thật sự chưa?
So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông và dương xỉ bằng cách điền vào bảng sau:
gỗ
Dài sâu
Mạch dẫn
mạch dẫn
nón
hạt
Túi bào tử
Bào tử
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
MỘT SỐ CÂY HẠT TRẦN KHÁC
II. Cơ quan sinh sản (nón):
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Các cây hạt trần có đặc điểm gì chung?
Các cây hạt trần có đặc điểm chung là hạt nằm trên lá noãn hở.
Cây điều có phải là cây Hạt trần không? Vì sao?
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
II. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
III. Giá trị của cây Hạt trần.
Cây lấy gỗ
Thông ba lá
Thông trong sa mạc
Kim giao
Hoàng đàn
Cây làm cảnh
Thiên tuế
Vạn tuế
Bách tán
Trắc bách diệp
II. Cơ quan sinh sản (nón).
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.
III. Giá trị của cây Hạt trần.
- Cho gỗ tốt và thơm
( Thông, pơ-mu, hoàng đàn, kim giao,…)
- Trồng làm cảnh
( Trắc bách diệp, tuế, bách tán, thông tre,…)
- Nhựa thông tốt và thơm luyện tinh dầu
Chúng ta cần làm gì để phục hồi số lượng những cây Hạt trần quý hiếm (hoàng đàn, pơmu…)?
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
Trồng mới rừng phi lao
Bài 40 : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
1
2
4
3
5
6
7
M ọ c t h à n h c ụ m
M ạ c h d ẫ n
T u ế
C â y t h ô n g
T r ụ c n ó n
S ầ n s ù i
N ó n
H
ạ
T
T
R
ầ
N
Đáp án
Loại cây đại diện cho hạt trần
Một đặc điểm có trong thân cây thông và duong xỉ mà cây rêu không có?
Lọai cây hạt trần dùng để làm cảnh?
Cách mọc của nón đực trên cành?.
Một thành phần của nón thông có cả ở nón đực và nón cái?.
Từ đồng nghĩa với từ xù xì?
Cơ quan sinh sản của thông?
Trò chơi ô chữ
Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc phần “em có biết” SGK/134.
Đọc trước bài 41: Hạt kín – đặc điểm của thực vật hạt kín.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)