Bài 40. Dòng điện Fu-cô

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hòa | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Dòng điện Fu-cô thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
1
Trường THPT Vĩnh Định
Về dự giờ Lớp 11B
Chào mừng quý Thầy cô
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
2
Hỏi bài cũ:
Trường THPT Hoàng Hoa Thám Ngày 16/03/2009
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
3
Bài 40:
Dòng điện Foucault ( Fu-cô)


Trường THPT Hoàng Hoa Thám Đà Nẵng Ngày 16/03/2009
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
4
Trước đây, ta chỉ nói đến dòng điện cảm ứng được sinh ra trong các đoạn dây, Vậy đối với khối vật dẫn chuyển động trong từ trường thì sao? Có dòng điện cảm ứng hay không?

GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
5
Giới thiệu:
Nhà vật lý người Pháp Léon Foucault (1819-1868) là người đầu tiên đã chứng minh sự tồn tại của các dòng điện cảm ứng trong vật dẫn nhờ tác dụng của một từ thông biến thiên.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
6
1, Thí nghiệm 1:
Mô tả thí nghiệm:
Cho một tấm kim loại dao động trong từ trường của một nam châm.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
7
Trường THPT Hoàng Hoa Thám Đà Nẵng Ngày 16/03/2009
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
8
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
9
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
10
Khi chưa cho dòng điện vào nam châm điện thì chiếc đĩa bằng kim loại có thể dao động rất lâu.
Nhưng khi cho dòng điện vào nam châm điện thì ta nhận thấy đĩa bị nóng lên và dừng lại rất nhanh.
Nhận xét
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
11
Vì sao mi?ng kim lo?i nĩng l�n ??
Vì sao mi?ng kim lo?i dao d?ng t?t d?n tuong d?i nhanh ??
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
12
- Khi dia dao d?ng nhu tr�n, theo hi?n tu?ng c?m ?ng di?n t?, trong dia xu?t hi?n dịng di?n c?m ?ng, dịng di?n n�y g�y t�c d?ng nhi?t tr�n dia, k?t qu? l� dia nĩng l�n.
Theo d?nh lu?t Lentz, dịng di?n c?m ?ng sinh ra t? tru?ng ch?ng l?i nguy�n nh�n sinh ra nĩ, hay dịng di?n Fu-cơ cĩ t�c d?ng ch?ng l?i dao d?ng c?a t?m kim lo?i. K?t qu? l� dia dao d?ng t?t d?n.
Giải thích:
Khi đĩa dao động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ nên trong miếng kim loại sinh ra dòng điện cảm ứng.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
13
Khái niệm: dòng điện Fu-cô
Dòng điện sinh ra ở trong khối vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian là dòng điện Fu-cô (Foucault).
Trường THPT Hoàng Hoa Thám Đà Nẵng Ngày 16/03/2009
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
14
Đặc tính của dòng điện Fu-cô
Dòng điện Fu-cô có tính chất xoáy hay nói cách khác dòng Fu-cô là các đường cong kìn trong khối vật dẫn.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
15
Thí nghiệm 2:
Nếu thay khối kim loại trên bằng miếng kim loại (đồng với chất trên) có xẻ rãnh thì vật sẽ dao động nhanh hay chậm hơn?
Miếng kim loại dao động lâu hơn. Vì khi đó điện trở của tấm kim loại của dòng điện Fu-cô tăng, thì cường độ dòng Fu-cô giảm.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
16
2, Tác dụng của dòng điện Fu-cô
a, Những ứng dụng:
Trong công nghiệp
Nhờ tác dụng nhiệt mà dòng Phucô có thể làm chảy khối kim loại. Điều này được ứng dụng trong luyện kim.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
17
* Bếp điện từ : Bếp này tạo ra trong khoảng cách vài milimét trên bề mặt bếp, một từ trường biến đổi. Đáy nồi bằng kim loại nằm trong từ trường này sẽ nóng lên, nấu chín thức ăn.
* Ưu điểm: Nấu nhanh chín đồ ăn….
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
18
Đồng đồ đo điện:
Đĩa kim loại của máy đếm điện (công tơ ) quay trong từ trường của nam châm vĩnh cửu. Nhờ vậy, xuất hiện dòng điện Foucault sinh ra momen cản chống lại momen quay, kết quả là đĩa quay đều, hoặc tắt nhanh, nên đo được điện năng đã dùng một cách chính xác.

*Phanh điện từ L?i di?m c?a phuong phỏp phanh n�y l� phanh khụng bao gi? b? hao mũn, gi?m chi phớ b?o du?ng. D?ng th?i vi?c di?u ch?nh l?c gi?m t?c cung cú th? du?c th?c hi?n chớnh xỏc hon phanh ma sỏt thụng thu?ng.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
19
Ngoài ra còn một số ứng dụng quan trọng khác như:
Máy phát điện.
Trong bộ phận loa và microphone
Trong y tế : Sử dụng dòng điện Foucault để xác định bệnh thiếu máu cơ tim, ghi lại điện tâm đồ ….
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
20
Một số ví dụ về tác hại của dòng Fu-cô
Máy phát điện, động cơ điện, và nhiều thiết bị điện khác trong lõi sắt của máy biến thế dòng điện Phu cô làm nóng máy tiêu hao điện
Dòng này chống lại sự quay của động cơ do đó làm giảm hiệu suất của máy.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
21
Bằng cách nào để giảm tác hại của dòng Fu-cô
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
22
* Để giảm tác dụng của dòng Fu-cô, người ta không dùng lõi sắt dưới dạng khối liền mà dùng những là thép silic mỏng có phủ lớp sơn cách điện ghép sát với nhau (hình40.4).
* Ngoài ra, những lá mỏng này lại được �Ỉt song song với đ��ng sức từ. Làm như vậy điện trở của lõi sắt đối với dòng Fu-cô tăng lên. Bằng cách đó tuy ta không khử được triệt để dòng Fu-cô, nhưng cũng làm giảm cường độ của nó một cách đáng kể.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
23
Dặn dò:
Về nhà học bài cũ và tìm thêm một số ứng dụng của dòng Fu-cô.
Làm các bài tập các tiết trước đã học để chuẩn bị tiết bài tập.
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
24
Cảm ơn Thầy Cô giáo
và các em đã lắng nghe !!!
Giáo viên hướng dẫn: Cô Phạm Minh Hương
Giáo sinh thực hiện: Hoàng Thị Hoà
GV: Hoàng Thị Hoà
Trường THPT Vĩnh Định Lớp 11B
25
o0o_GOOD BYE_o0o
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)