Bài 40. Địa lí ngành trồng trọt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền | Ngày 19/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành trồng trọt thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Địa lý
Giáo án : Địa lý - 10

Bài 40: Địa lý ngành trồng trọt

Người soạn giảng : Nguyễn Thị Thanh Huyền

Năm học : 2006 - 2007

I. Vai trũ c?a ng�nh tr?ng tr?t
-Cung c�p l��ng th�c, th�c ph�m cho con ng��i.
Cung c�p nguy�n liƯu cho ng�nh c�ng nghiƯp ch� bi�n.
L� c� s� �Ĩ ph�t triĨn ng�nh ch�n nu�i .
Ngu�n xu�t kh�u c� gi� tr�


Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm
2. Các cây lương thực chính
Thảo luận nhóm (thời gian 5’): Đọc SGK mục II.2, quan sát hình vẽ, hãy nêu đặc điểm sinh thái và phân bố của các cây lương thực chính.
PHIẾU HỌC TẬP



Các đòi hỏi của cây về chế độ nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và chất đất ở từng thời kỳ sinh trưởng và trong toàn bộ quá trình phát triển của cây .
lược đồ phân bố các cây lương thực chính trên thế giới
LÚA GẠO
Ưa khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 20-300C.
Sống trong các chân ruộng ngập nước, cần nhiều công chăm sóc.

Phân bố ở miền nhiệt đới đặc biệt là châu Á gió mùa như Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia..
Sản lượng: 580 triệu tấn chiếm 28% sản lượng lương thực thế giới.

LÚA MÌ
Ưa khí hậu ấm khô, nhiệt độ thấp nhất vào đầu thời kì sinh trưởng là 4-50C.
Đòi hỏi đất đai màu mỡ và cần nhiều phân bón.

Phân bố ở miền ôn đới, cận nhiệt. Các nước trồng nhiều là Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Pháp, LB Nga, Canada.
Sản lượng: 550 triệu tấn chiếm 28% sản lượng lương thực thế giới.

C�Y NGÔ
Ưa nóng, phát triển tốt trên đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước,nhiệt độ TB 20-300C. Là cây dễ tính, biên độ sinh thái rộng
Được trồng phổ biến ở miền nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới nóng. Các nước trồng nhiều là Hoa Kỳ, Braxin, Trung Quốc.
Sản lượng: 600 triệu tấn chiếm 29% sản lượng lương thực thế giới.

HẠT NGÔ
CÁNH ĐỒNG NGÔ
3. Các cây lương thực khác (cây hoa màu)
Cây của miền ôn đới
Cây của miền nhiệt đới và cận nhiệt khô hạn
Đại mạch
Mạch đen
Yến mạch
Khoai tây

Cao lương
Khoai lang
Sắn
Dễ tính, không kén đất, không đòi hỏi nhiều phân bón và công chăm sóc,chịu hạn giỏi
Làm thức ăn cho chăn nuôI, nguyên liệu để nấu rượu bia;làm thức ăn cho những nước ĐPT ở châu Phi và Nam á.
III. CÂY CÔNG NGHIỆP
1. Vai trò và đặc điểm
Vai trò
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
Trồng cây công nghiệp để tận dụng và phát huy tiềm năng đất đai ở miền núi và cao nguyên, chống xói mòn đất, bảo vệ môi trường.
Là sản phẩm xuất khẩu có giá trị.
Đặc điểm
Cây công nghiệp ưa nhiệt ẩm, đòi hỏi đất thích hợp và cần lao động có kỹ thuật và kinh nghiệm.
So sánh sự khác nhau giữa cây lương thực và cây công nghiệp
phân loại
cÂY LấY

ĐƯờNG
cÂY LấY

SợI
cÂY LấY

DầU
cÂY LấY

NHựA
CÂY CHO
CHấT
KíCH THíCH
lược đồ phân bố một số cây công nghiệp chính trên thế giới
2. Các cây công nghiệp chủ yếu
Bản đồ phân bố các vùng trồng lúa gạo
SL lúa gạo phân theo nhóm nước năm 2002
Bản đồ phân bố các vùng trồng lúa mì
các nước sản xuất lúa mì lớn nhất thế giới (2003 - 2005)
Đại mạch
Mạch đen
Cây cao lương
Kê đuôi chồn
Cây củ cải đường
CÀ PHÊ
Mủ và cây cao su
Quả bông
cánh đồng bông
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Hãy điền các cây lương thực chính tương ứng với các vùng sinh thái vào chỗ chấm
A…………….. vùng ôn đới và cận nhiệt
B…………….. vùng nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt
C……………. vùng nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới nóng
Lúa gạo
Lúa mỳ
Ngô
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Dùng gạch nối các loại đất tương ứng với các cây công nghiệp sau:

Mía
Cà phê
Cao su
Đậu tương
Đất tốt, nhiều phân bón
Đất tơi xốp, thoát nước
Đất tơi xốp, nhất là đất badan và đất đá vôi
Thích hơp nhất là đá badan
Bông
Đất phù sa mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)