Bài 40. Địa lí ngành trồng trọt

Chia sẻ bởi Lê Mai | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành trồng trọt thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 40: địa lý
ngành trồng trọt


TRường thpt cẩm khê
Lớp: 10C2
Giáo sinh: Ngô Thị Thanh Dung
Bộ môn : Địa lí
I. Vai trò của ngành trồng trọt
Quan sát hình ảnh sau và dựa vào SGK, nêu vai trò của ngành trồng trọt với đời sống và các ngành kinh tế?
4 vai trò:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cơ sở để phát triển chăn nuôi.
- Là nguồn xuất khẩu có giá trị.
I. Vai trò của ngành trồng trọt
Trồng trọt là nền tảng của sản xuất NN
Cung cấp lương thực, thực phẩm
cho con người
Cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến
Cơ sở để phát triển chăn nuôi
Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
I. Vai trò của ngành trồng trọt
- Có nhiều cách phân loại cây trồng.
Theo giá trị sử dụng, cây trồng được chia làm các nhóm:
II. Cây lương thực
Dựa vào SGK và hiểu biết của mình, hãy cho biết vai trò của cây lương thực?
1. Vai trò:
- Cung cấp chất tinh bột và chất dinh dưỡng cho người và gia súc.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến LT - TP.
- Làm hàng hóa xuất khẩu.
II. Cây lương thực
2. Các cây lương thực chính:

II. Cây lương thực
Lúa gạo
Lúa mì
Ngô
Hoạt động nhóm (5`)
Cả lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về một loại cây lương thực theo những nội dung trong phiếu học tập:
+) Tổ 1, 2: cây lúa gạo
+) Tổ 3, 4: cây lúa mì
+) Tổ 5, 6: cây ngô
+) Tổ 7: cây lương thực khác
PHIếU HọC TậP
ThÔng tin phản hồi
Sản xuất lúa gạo trên Thế giới
ThÔng tin phản hồi
Cánh đồng lúa mì
Bông lúa mì
ThÔng tin phản hồi
Các nước trồng nhiều ngô nhất thế giới
năm 2005
Ruộng ngô
Bắp ngô khi thu hoạch
ThÔng tin phản hồi
Cây cao lương
Hạt cao lương
Kê đuôi chồn
Hạt kê
Kê Nga
1. Vai trò và đặc điểm:
a. Vai trò:
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (sản xuất hàng tiêu dùng, công nghi?p thực phẩm).
Cung cấp sản phẩm xuất khẩu.
Khắc phục tính mùa vụ, phá thế độc canh trong nông nghiệp, tận dụng tài nguyên đất, góp phần bảo vệ môi trường.
III. Cây công nghiệp
b. Đặc điểm kinh tế-kĩ thuật
- Thường có biên độ sinh thái hẹp (có những đòi hỏi đặc biệt đối với chế độ nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ chăm sóc...)
- Cần LĐ có kỹ thuật, có kinh nghiệm và sử dụng nhiều LĐ
- Cây CN lâu năm đòi hỏi đầu tư vốn lớn, lâu thu hồi vốn.
? Chỉ trồng ở những nơi có điều kiện sản xuất thuận lợi nhất, thường tạo nên các vùng chuyên canh quy mô lớn
III. Cây công nghiệp
2. Các cây công nghiệp chủ yếu:
Chia thành 5 nhóm là:
+ Cây lấy đường
+ Cây lấy sợi
+ Cây lấy dầu
+ Cây lấy nhựa
+ Cây cho chất kích thích
III. Cây công nghiệp
2.1. Cây lấy đường: mía, củ cải đường,
thốt nốt.
Củ cải đường:
+ Cây trồng miền ôn đới và cận nhiệt (Pháp, CHLB Đức, Hoa Kì,...)
+ Trồng trên đất đen, đất phù sa, luân canh với lúa mì.
III. Cây công nghiệp
Cây mía:
+ Là cây trồng ở vùng nhiệt đới, chiếm trên 60 % sản lượng đường Thế giới.
+ Cây đòi hỏi điều kiện nhiệt và ẩm rất cao, thuận lợi nhất để cây phát triển là 30 - 350C, nếu nhiệt độ dưới 100C và kéo dài cây sẽ chết.
III. Cây công nghiệp
2.2. Cây lấy sợi: bông, đay, ...
III. Cây công nghiệp
- Cây đậu tương:
+ Là loại cây công nghiệp dễ tính.
+ Sản lượng đậu tương của Thế giới tăng nhanh, năm 2003 là 189,3 trệu tấn.
+ Hoa Kì là nước có sản lượng đậu tương lớn nhất Thế giới.
III. Cây công nghiệp
2.3. Cây lấy dầu: đậu tương, lạc, cọ dừa,...
2.4. Cây cho chất kích thích: chè, cà phê,
ca cao,.
III. Cây công nghiệp
- Cây cà phê:
+ Có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ẩm châu Phi
+ ưa nhiệt, ẩm, đất tơi xốp (đất badan, đất đá vôi)
+ Những nước có sản lượng lớn: Braxin, Việt Nam, Clombia,...
III. Cây công nghiệp
Cây cà phê
Quả cà phê
- Thị trường cà phê
Các nước xuất khẩu nhiều cà phê nhiều nhất thế giới
năm 2004
- Những nước NK nhiều: Hoa Kì, Đức, Anh, Pháp, ý, Nhật...
Cây chè: Là thức uống của 1/2 nhân loại.
+ Sản lượng chè thế giới: 3,2 triệu tấn (2003). Lượng chè XK là 1 triệu tấn
+ Các nước XK nhiều: Xrilanca, Trung Quốc, Inđônêxia,...
+ Các nước NK nhiều: LB Nga, Anh, Pakixtan, Hoa Kì, Ai Cập,...
III. Cây công nghiệp
Thu hoạch chè
Việt Nam có các vùng chè nổi tiếng như: Tân Cương (Thái Nguyên), Suối Giàng (Yên Bái), San (Hà Giang).




III. Cây công nghiệp
Đồi chè
2.5 Cây lấy nhựa
- Cây cao su
+ Quê hương là vùng rừng nhiệt đới Amazôn ở Nam Mỹ
+ Điều kiện sinh thái
* Là cây ưa nhiệt, phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 22-270C
* Cũng là cây ưa ẩm, lượng mưa ít nhất 1.500mm/năm, nhưng không chịu được gió bão, thích hợp nhất với đất badan
+ Được trồng ở 23 nước thuộc vùng nhiệt đới ẩm, như ấn Độ, XriLanca, Mianma, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, VN...
III. Cây công nghiệp
Mủ cao su
Rừng cao su
III. Cây công nghiệp
IV. Ngµnh trång rõng
1.Vai trò của rừng
Cung cấp lâm sản, dược liệu quý.
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
Bảo tồn nguồn gien quý giá
Bảo vệ sinh thái (chống xói mòn đất, tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt...)
IV. Ngµnh trång rõng
2. Tình hình trồng rừng:
Tổng diện tích rừng trồng: 187 triệu ha (năm 2000). Mỗi năm trồng thêm 4,5 triệu ha.
Những nước có diện tích rừng trồng lớn nhất: Trung Quốc, ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì...
Rừng già ở Đà Bắc
Đồng bào dân tộc tham gia trồng rừng
CủNG Cố BàI HọC
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước là đặc điểm của cây:
A: Lúa mì
B: Lúa gạo
C: Ngô
D: Cà phê
Câu 2: Nước có sản lượng lúa cao nhất thế giới
A: Trung Quốc
B: ấn Độ
C: Hoa Kì
D: Canada
CủNG Cố BàI HọC
Câu 3: cà phê, chè, ca cao là các cây thuộc nhóm:

A: Cây lấy đường
B: Cây cho chất kích thích
C: Cây lấy sợi
D: Cây lấy dầu
CủNG Cố BàI HọC
Câu 4: Nối 2 cột cho thích hợp:
Lúa mì

Lúa gạo


Ngô
Vùng nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt

Vùng ôn đới nóng, cận nhiệt và nhiệt đới

Vùng ôn đới và cận nhiệt
CủNG Cố BàI HọC
hướng dẫn về nhà
Làm bài 3 trang 139 SGK
Học bài cũ
Đọc trước bài 41: Địa lí ngành chăn nuôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)