Bài 40. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lanh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 48
Bài 40
ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Trung tâm thương mại Sài gòn tourist
Chợ đêm
Chợ nổi
USD
EURO
VNĐ
YEN NHẬT
Sân bay
Bến cảng
KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
BÊN MUA
Hàng hoá, dịch
vụ được trao đổi
Vật ngang giá
(tiền, vàng …)
BÊN BÁN
Sơ đồ hoạt động của thị trường
Hàng hoá, dịch
vụ được trao đổi
Vật ngang giá
(tiền, vàng …)
1. THỊ TRƯỜNG
Là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
2. HÀNG HOÁ
Là vật đem ra mua, bán trên thị trường.
Là thước đo giá trị của hàng hoá; Vật ngang giá hiện đại là tiền.
3. VẬT NGANG GIÁ
Tiền tệ là vật ngang giá chung, có 5 chức năng:
Tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Trao đổi quốc tế.
* Quy luật hoạt động của thị trường.
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu.
Người
bán
Giá cả
Hàng
hoá
Cung < cầu
Ảnh hưởng
Biến động
Quy luật
Cung > cầu
Người
mua
Người
SX
Thừa
Leo
thang
Khan
hiếm
Giảm
Lợi
Thiệt
Lợi
Thiệt
Mở
rộng
Đình
đốn
Thị trường luôn biến động theo quy luật cung cầu.
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI.
1. VAI TRÒ
- Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Sản xuất ra
các giá trị
vật chất
Nảy sinh nhu
cầu mới
(sản phẩm,
chất lượng,
số lượng)
Sản xuất
ở quy mô
Và chất
Lượng mới
Tiêu
dùng
Tiêu
dùng
1. VAI TRÒ
- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.
- Thương mại có hai ngành:
+ Ngành nội thương:
Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong một
quốc gia.
+ Ngành ngoại thương:
Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá,dịch vụ giữa các
nước.
2. CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU
Tỉ trọng hàng chế biến trong giá trị hàng hoá xuất
khẩu của các nước năm 2000 (%)
XK > NK
Các nước
phát triển
Xuất
siêu
Phân loại
Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
XK < NK
Là hiệu số
giữa giá trị
XK và giá
trị NK.
Nhập
siêu
Xuất:
Sp CNCB,
máy công
cụ ...
Nhập:
nguyên liệu,
ks ...
Khái
niệm
Các nước
đang phát triển
Xuất:
Cây CN,
nguyên liệu,
ks ...
Nhập:
Sp của CNCB,
máy công cụ ...
PHIẾU HỌC TẬP
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI.
Toàn
thế giới
100%
2,4%
2,5%
2,9%
18,3%
25,4%
3,5%
45%
Châu Âu
73,8%
9,9%
20,7%
23,2%
56,0%
50,3%
5,6%
Châu Phi
SNG
Trung và
Nam Mĩ
Bắc Mĩ
Châu Á
(kể cả Úc
không kể
Trung Đông)
Trung Đông
Tỉ trọng buôn bán
nội vùng.
Tỉ trọng buôn bán
so với toàn TG.
Tỉ trọng buôn bán hàng hoá
giữa các vùng,năm 2004 (theo WTO)
- Toàn cầu hoá nền kinh tế là xu hướng quan trọng nhất.
- Khối lượng buôn bán trên toàn TG tăng liên tục trong
những năm qua.
- Châu Âu, Châu Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng lớn về buôn bán
nội vùng và trên TG.
- Có ba trung tâm buôn bán lớn nhất TG là: Hoa Kỳ, Tây
Âu và Nhật Bản.
- Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp là các cường quốc
về XNK, chi phối mạnh mẽ đến nền kinh tế TG ngoại tệ
mạnh.
IV. CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI.
1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
- Ra đời: 15/11/1994, hoạt động chính thức 01/01/1995.
- Lúc đầu bao gồm 125 nước thành viên.
- Là tổ chức quốc tế đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với quy
mô toàn cầu và giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế.
- Thúc đẩy sự phát triển quan hệ buôn bán TG.
- Việt Nam là thành viên chính thức của WTO từ ngày 11/01/2007.
2. MỘT SỐ KHỐI KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI.
Bài 40
ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Trung tâm thương mại Sài gòn tourist
Chợ đêm
Chợ nổi
USD
EURO
VNĐ
YEN NHẬT
Sân bay
Bến cảng
KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
BÊN MUA
Hàng hoá, dịch
vụ được trao đổi
Vật ngang giá
(tiền, vàng …)
BÊN BÁN
Sơ đồ hoạt động của thị trường
Hàng hoá, dịch
vụ được trao đổi
Vật ngang giá
(tiền, vàng …)
1. THỊ TRƯỜNG
Là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
2. HÀNG HOÁ
Là vật đem ra mua, bán trên thị trường.
Là thước đo giá trị của hàng hoá; Vật ngang giá hiện đại là tiền.
3. VẬT NGANG GIÁ
Tiền tệ là vật ngang giá chung, có 5 chức năng:
Tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Trao đổi quốc tế.
* Quy luật hoạt động của thị trường.
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu.
Người
bán
Giá cả
Hàng
hoá
Cung < cầu
Ảnh hưởng
Biến động
Quy luật
Cung > cầu
Người
mua
Người
SX
Thừa
Leo
thang
Khan
hiếm
Giảm
Lợi
Thiệt
Lợi
Thiệt
Mở
rộng
Đình
đốn
Thị trường luôn biến động theo quy luật cung cầu.
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI.
1. VAI TRÒ
- Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Sản xuất ra
các giá trị
vật chất
Nảy sinh nhu
cầu mới
(sản phẩm,
chất lượng,
số lượng)
Sản xuất
ở quy mô
Và chất
Lượng mới
Tiêu
dùng
Tiêu
dùng
1. VAI TRÒ
- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.
- Thương mại có hai ngành:
+ Ngành nội thương:
Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong một
quốc gia.
+ Ngành ngoại thương:
Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá,dịch vụ giữa các
nước.
2. CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU
Tỉ trọng hàng chế biến trong giá trị hàng hoá xuất
khẩu của các nước năm 2000 (%)
XK > NK
Các nước
phát triển
Xuất
siêu
Phân loại
Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
XK < NK
Là hiệu số
giữa giá trị
XK và giá
trị NK.
Nhập
siêu
Xuất:
Sp CNCB,
máy công
cụ ...
Nhập:
nguyên liệu,
ks ...
Khái
niệm
Các nước
đang phát triển
Xuất:
Cây CN,
nguyên liệu,
ks ...
Nhập:
Sp của CNCB,
máy công cụ ...
PHIẾU HỌC TẬP
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI.
Toàn
thế giới
100%
2,4%
2,5%
2,9%
18,3%
25,4%
3,5%
45%
Châu Âu
73,8%
9,9%
20,7%
23,2%
56,0%
50,3%
5,6%
Châu Phi
SNG
Trung và
Nam Mĩ
Bắc Mĩ
Châu Á
(kể cả Úc
không kể
Trung Đông)
Trung Đông
Tỉ trọng buôn bán
nội vùng.
Tỉ trọng buôn bán
so với toàn TG.
Tỉ trọng buôn bán hàng hoá
giữa các vùng,năm 2004 (theo WTO)
- Toàn cầu hoá nền kinh tế là xu hướng quan trọng nhất.
- Khối lượng buôn bán trên toàn TG tăng liên tục trong
những năm qua.
- Châu Âu, Châu Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng lớn về buôn bán
nội vùng và trên TG.
- Có ba trung tâm buôn bán lớn nhất TG là: Hoa Kỳ, Tây
Âu và Nhật Bản.
- Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp là các cường quốc
về XNK, chi phối mạnh mẽ đến nền kinh tế TG ngoại tệ
mạnh.
IV. CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI.
1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
- Ra đời: 15/11/1994, hoạt động chính thức 01/01/1995.
- Lúc đầu bao gồm 125 nước thành viên.
- Là tổ chức quốc tế đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với quy
mô toàn cầu và giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế.
- Thúc đẩy sự phát triển quan hệ buôn bán TG.
- Việt Nam là thành viên chính thức của WTO từ ngày 11/01/2007.
2. MỘT SỐ KHỐI KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)