Bài 40. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi Dương Bá Vạn |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
2
1
6
9
5
4
8
7
3
10
11
BACK
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi giữa người bán và người mua.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, được mang trao đổi trên thị trường. Gồm 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
BACK
Vật ngang giá:
Vật ngang giá hiện đại là tiền dùng làm thước đo giá trị của hàng hóa
Phương thức hoạt động:
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu dẫn đến giá cả hàng hóa thường xuyên biến động.
Xảy ra ba trường hợp:
Cung lớn hơn cầu->
Cung nhỏ hơn cầu->
Cung bằng cầu ->
BACK
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Vai trò
Đó là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng
Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất
Hoạt động thương mại có vai trò hướng dẫn tiêu dùng
Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ
Thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương
Nội thương làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ trong một quốc gia
Ngoại thương làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia
BACK
2. Cán cân xuất nhập khẩu
Khái niệm:
Cán cân xuất nhập khẩu là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
Giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu -> xuất siêu
Giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trih nhập khẩu -> nhập siêu
Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
Đối với nước đang phát triển:
Xuất: Đó là nông sản, lâm sản, thủy sản, khoáng sản.
Nhập: Sản phẩm công nghiệp chế biến, máy móc.
Đối với nước phát triển:
Xuất:.
Nhập:.
BACK
Đang diễn ra quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế
Khối lượng hàng hóa buôn bán trên thị trường thế giới không ngừng tăng
Buôn bán trên thế giới phát triển mạnh ở nước phát triển: 73,5%
Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới: Hoa Kì,Tây Au, Nhật Bản.
Nước xuất nhập khẩu lớn của thế giới: Mĩ, Đức, Nhật, Anh, Pháp.
Châu Au, Châu Á, Bắc Mĩ: tỷ trọng buôn bán nội vùng và trên thế giới lớn
III.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
BACK
Tổ chức thương mại thế giới WTO
Thành lập ngày 1-1-1995
Việt Nam là thành viên chính thức của WTO vào ngày 7-11-2006
Chức năng WTO
Quản lý và thực hiện các hiệp ước song phương và đa phương
Tổ chức đàm phán thương mại đa phương
Giải quyết các tranh chấp thương mại
IV. CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI
BACK
2. Một số khối kinh tế lớn trên thế giới
EU, ASEAN, NAFTA, APEC, CEFTA, ANDEAN, SAPTA, MRCOSUR.
BACK
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA 1 SỐ NƯỚC NĂM 2004
BACK
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA HOA KỲ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2004
BACK
1
6
9
5
4
8
7
3
10
11
BACK
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi giữa người bán và người mua.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, được mang trao đổi trên thị trường. Gồm 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
BACK
Vật ngang giá:
Vật ngang giá hiện đại là tiền dùng làm thước đo giá trị của hàng hóa
Phương thức hoạt động:
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu dẫn đến giá cả hàng hóa thường xuyên biến động.
Xảy ra ba trường hợp:
Cung lớn hơn cầu->
Cung nhỏ hơn cầu->
Cung bằng cầu ->
BACK
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Vai trò
Đó là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng
Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất
Hoạt động thương mại có vai trò hướng dẫn tiêu dùng
Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ
Thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương
Nội thương làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ trong một quốc gia
Ngoại thương làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia
BACK
2. Cán cân xuất nhập khẩu
Khái niệm:
Cán cân xuất nhập khẩu là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
Giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu -> xuất siêu
Giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trih nhập khẩu -> nhập siêu
Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
Đối với nước đang phát triển:
Xuất: Đó là nông sản, lâm sản, thủy sản, khoáng sản.
Nhập: Sản phẩm công nghiệp chế biến, máy móc.
Đối với nước phát triển:
Xuất:.
Nhập:.
BACK
Đang diễn ra quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế
Khối lượng hàng hóa buôn bán trên thị trường thế giới không ngừng tăng
Buôn bán trên thế giới phát triển mạnh ở nước phát triển: 73,5%
Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới: Hoa Kì,Tây Au, Nhật Bản.
Nước xuất nhập khẩu lớn của thế giới: Mĩ, Đức, Nhật, Anh, Pháp.
Châu Au, Châu Á, Bắc Mĩ: tỷ trọng buôn bán nội vùng và trên thế giới lớn
III.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
BACK
Tổ chức thương mại thế giới WTO
Thành lập ngày 1-1-1995
Việt Nam là thành viên chính thức của WTO vào ngày 7-11-2006
Chức năng WTO
Quản lý và thực hiện các hiệp ước song phương và đa phương
Tổ chức đàm phán thương mại đa phương
Giải quyết các tranh chấp thương mại
IV. CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI
BACK
2. Một số khối kinh tế lớn trên thế giới
EU, ASEAN, NAFTA, APEC, CEFTA, ANDEAN, SAPTA, MRCOSUR.
BACK
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA 1 SỐ NƯỚC NĂM 2004
BACK
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA HOA KỲ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2004
BACK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Bá Vạn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)