Bài 40. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi Trần Kim Xuân |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Địa Lí Thương Mại
Vai trò
Thương mại.
Kinh tế đối ngoại
Nội Thương
Vai trò của thương mại
Tác động mạnh mẽ đến việc hình thành quy mô, cơ cấu và hướng chuyên môn hóa SX của các vùng lãnh thổ
Thúc đẩy quá trình phân công lao động theo lãnh thổ
1
2
3
4
Là cầu nối giữa thị trường trong nước và quốc tế
Đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế, xã hội
phát triển
đồng thời
với sự phát triển của sự phân công
lao động XH
Xu thế
phát triển
TM vừa có hiệu quả KTXH, vừa góp phần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực
HĐ
Nội Thương
Từ thập niên 90 TK XX – nay hoạt động
nội thương trở nên nhộn nhịp.
Hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa
phong phú, đa dạng, đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
Thời Pháp thuộc,hình thành hệ thống chợ
tương đối lớn và tồn tại đến ngày nay
như chợ Đông Xuân, chợ Rồng, chợ Vinh…
Diễn ra từ lâu đời và phát triển của 1 số đô thị:
Thăng Long (hà Nội), Phố Hiến (Hưng Yên),
Hội An( Quãng Nam)…
Sự phát triển của Nội thương thể hiện qua tổng mức bán lẻ hàng hóa của XH
Cơ cấu
hoạt động
TM
hiện nay
KT tư nhân cá thể, đầu tư nước ngoài
tăng nhanh
KT Nhà nước và tập thể giảm tỷ trọng
Có cự chuyển dịch về cơ cấu thành phần
KT tham gia sản xuất
Vừa cạnh tranh vừa bổ sung cho nhau
nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Mọi thành phần KT đều tự do cạnh tranh
HĐ
Nội Thương
Diễn ra không đồng đều giữa các vùng
Căn cứ vào mức bán lẻ hàng hóa, dẫn đầu
là Đông Nam Bộ,tiếp đến là ĐB Sông Cửu Long, ĐBS Hồng, thấp nhất là vùng Tây Bắc.
Các trung tâm buôn bán lớn nhất cả nước
là TP. Hồ Chí Minh( gần 108 nghìn tỷ đồng) và
Hà Nội ( gần 45 nghìn tỷ đồng) năm 2005
Các trung tâm thương mại ở Việt Nam
Vincom City Tower,HN
TTTM và dân cư Hưng Điền-
Quận 8 - TPHCM
Thượng xá Tax - TPHCM
Một dải sắc màu ở TTTM
Vincom - Hà Nội.
TTTM Season`s Greetings.TPHCM
BÀI BÁO CÁO
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1. Các hoạt động
kinh tế đối ngoại
2. Vai trò
3. Các nguồn lực để
phát triển ngoại thương
1. Các hoạt động của kinh tế đối ngoại
Hoạt động ngoại thương & xuất nhập khẩu (XNK).
Hợp tác quốc tế về đầu tư & lao động.
Du lịch quốc tế & các dịch vụ thu ngoại tệ khác.
Hoạt động ngoại thương XNK.
Có tác dụng:
Đưa thị trường trong nước gắn với thị trường nước ngoài. Đặc biệt là các đối tác quan trọng như: Trung Quốc, Nhật, Hoa kỳ,…
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước có cơ hội đầu tư & phát triển.
Tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu (XNK).
. Với nguyên tắc hợp tác cùng có lợi & giữ vững độc lập chủ quyền.
Phái đoàn cấp cao Việt - Trung
Quan hệ Việt – Mỹ
Quan hệ Việt – Nhật
Hợp tác quốc tế về đầu tư & lao động.
Việt Nam gia nhập APEC, ASEAN cho thấy nước ta đang từng bước trên con đường phát triển kinh tế.
Gắn liền với việc Việt Nam gia nhập WTO (7-11-2006). Mở ra cho nước ta nhiều cơ hội & thách thức.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài & các doanh nghiệp đầu tư, mở chi nhánh tại Việt Nam (điều đó cho thấy đk chính trị - ổn định, kinh tế trên đà phát triển).
Ngoài ra tạo điều kiện cho các nhà đầu tư những xí nghiệp nắm bắt thị trường, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao đứng vững trong quá trình hội nhập.
Với lực lượng lao động dồi dào phục vụ quá trình kinh tế trong nước, ngoài ra hàng năm nước ta còn xuất khẩu hàng triệu lao động ra nước ngoài.(Singapore, Thailand, Japan…)
Tóm lại, để có được vị trí như ngày nay nước ta phải trãi qua rất nhiểu khó khăn gian khổ & có những tư duy toàn cầu.
Kỉ niệm 1 năm Việt Nam gia nhập WTO
Lễ công bố 4 trong 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam.
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Bốn thương hiệu nổi tiếng nhất tại Việt Nam
viettel
Agribank
Bảo Việt
Kinh Đô
Trưởng đoàn đàm phán WTO: LƯƠNG VĂN TỰ
VIỆT NAM
LƯƠNG VĂN TỰ
Du lịch quốc tế & các dịch vụ thu ngoại tệ khác.
Góp phần quảng bá các hình thức du lịch của nước ta với các nước trong khu vực & thế giới.
Đà Lạt
- Đưa ngành du lịch nước ta từng
bước phát triển, tích luỹ vốn để phát triển kinh tế.
- Mở rộng hệ thống ngân hàng trong & ngoài nước, tạo vững niềm tin cho nhân dân.
- Mở rộng nhiều hệ thống bán lẻ trong nước tăng cường sức mua cho người dân, đặc biệt như: siêu thị, co.op mart, khu mua sắm tập trung…
2. Vai trò kinh tế đối ngoại.
@ Có vai trò đặc biệt trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước thể hiện ở:
Tạo mối liên kết KT – VH – XH, đưa nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
Thông qua hoạt động XNK tạo điều kiện tích luỹ vốn, kĩ thuật để phát triển các ngành kinh tế khác.
Thúc đẩy khai thác tốt hơn tiềm năng & lợi thế của đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân.
Nâng cao trình độ quản lí kinh tế, phát triển KH – KT, góp phần thúc đẩy CNH – HĐH.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay vấn đề phát triển KT – XH của nước ta phụ thuộc một phần vào việc mở rộng & nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh tế đối ngoại.
CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ
PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG
VỊ TRÍ
ĐỊA LÍ
TÀI
NGUYÊN
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Việt Nam
Thái Lan
Malayxia
xingapo
Trung Quốc
Hàn Quốc
Đài Loan
Nhật Bản
ôxtrâylia
Indonesia
Với mực nước sâu lý tưởng và vị trí gần ngã ba hàng hải quốc tế nhất, Vân Phong đã được xác định là nơi duy nhất ở Việt Nam có tiềm năng xây dựng thành cảng trung chuyển container quốc tế.
Hải Phòng - Tôkyô
Hải Phòng – Hồng Kông
TP Hồ Chí Minh – Hồng Kông
TP Hồ Chí Minh - Tôkyô
TP Hồ Chí Minh – Băng Cốc
TP Hồ Chí Minh – Trường Sa
Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh
Đà Nẵng – Hoàng Sa
Lệ Thanh
Nậm Cắn
Xà xía
Vĩnh Xương
Mộc Bài
Bờ Y
Cầu Treo
Tây Trang
Lào Cai
Cha Lo
Hữu Nghị
TÀI NGUYÊN
Trữ lượng lớn, chất lượng tốt.
Là nguồn hàng xuất khẩu chủ lực
Là điều kiện để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới
Với nhiều sản phẩm có giá trị như: lúa gạo, cao su, điều
Các sản phẩm chăn nuôi như: lợn, gia cầm, thủy sản
Rất đa dạng về sản phẩm, tạo ra nhiều nguồn hàng lâm sản xuất khẩu
Giàu hải sản cho phép đánh bắt từ 1,2 – 1,3 triệu tấn/năm
Nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao như: cá ngừ, tôm,
mực.
Với mực nước sâu lý tưởng và vị trí gần ngã ba hàng hải quốc tế nhất, Vân Phong đã được xác định là nơi duy nhất ở Việt Nam có tiềm năng xây dựng thành cảng trung chuyển container quốc tế.
Cảng Cái Lân – Quảng Ninh
Cảng Sài Gòn
Cảng nước sâu SP-PSA –
Bà Rịa – Vũng Tàu
Dân cư và nguồn lao động:
- Tạo thị trường đẩy mạnh nhập khẩu nhất là hàng tiêu dùng và lương thực thực phẩm.
- Thuận lợi để phát triển những mặt hàng cần nhiều lao động và cả những mặt hàng đòi hỏi công nghệ cao, lao động lành nghề.
Cơ sở vật chất – kỹ thuật:
- Sự phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
- Sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp nhất là các ngành công nghiệp chế biến đã tăng thêm giá trị và khả năng cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu đồng thời tạo ra các mặt hàng chủ lực.
- Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nên nhu cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất, nguyên, nhiên, vật, liệu rất lớn.
Đường lối chính sách:
- Chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại trong đó ngoại thương là quan trọng nhất.
- Củng cố thị trường truyền thống, xây dựng các thị trường trọng điểm, tìm kiếm thị trường mới.
- Từ năm 1995 Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mỹ và trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tạo ra những bước phát triển mới trong hoạt động ngoại thương.
Những khó khăn:
- Sức ép cạnh tranh của các nền kinh tế phát triển cao hơn trong khu vực.
- Khoảng cách về công nghệ rất lớn giữa nước ta và các nước tiên tiến trong khu vực.
- Sự hạn chế về vốn để mua những thiết bị - công nghệ để tiến hành công nghiệp hoá đất nước.
- Yêu cầu về chất lưọng lao động ngày càng khắc khe hơn và giá lao động Việt Nam cũng đắt hơn.
- Việt Nam không thể xuất hiện trên thị trường thế giới chỉ như là một nứơc chuyên gia công cho các nước khác và một phần lớn sản phẩm chỉ qua sơ chế.
NHỮNG
THÀNH
TỰU
NHỮNG
TỒN
TẠI
HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
Những chuyển biến của hoạt động
kinh tế đối ngoại
Về giá trị
Về cơ cấu
Về thị trường
Về chính sách
Những chuyển biến của hoạt động ngoại thương
giai đoạn 1989 - 1999
+ Tổng giá trị XNK tăng mạnh
+ XK tăng nhanh hơn NK ( 5,9 lần so với 4,5 lần )
+ Năm 1992 cán cân XNK dần đi tới cân đối
+ Từ năm 1993 nhập siêu tư liệu SX cho CNH đẩy mạnh đầu tư nước ngoài.
Về giá trị
Hàng xuất khẩu:
+ Hàng CN nặng và khoáng sản nhiều biến động
+ Hàng CN nhẹ v tiểu thủ CN chiếm 37,2 % tổng kim ngạch XNK
+ Hàng nông lâm thủy sản giảm tỷ trọng, giá trị tuyệt đối vẫn tăng.
Về cơ cấu
Cơ cấu giá trị XK hàng hóa theo nhóm hàng
Cơ cấu giá trị nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng
Hàng nhập khẩu
Mở rộng theo hướng đa phương hóa
Hình thành một số thị trường trọng điểm, khôi phục các thị trường truyền thống.
Châu Á
Tây Âu
Bắc Mỹ
Về thị trường
Mở rộng quyền tự chủ cho các ngành các địa phương
Xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh
Tăng cường sự quản lý thống nhất của nhà nước bằng pháp luật
Về chính sách
Sau 2 năm gia nhập WTO, hoạt động ngoại thương nói chung, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển.
Các nhà xuất khẩu Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường thế giới dễ dàng hơn, những hạn chế và rào cản thuế đối với hàng hoá Việt Nam được cắt giảm.
Hoạt động ngoại thương Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Năm 2007: Kim ngạch xuất khẩu đạt 47,7 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2006 (7,9 tỷ USD) và vượt 15,5% so với kế hoạch.
Năm 2008: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của năm 2008 đạt mức cao gấp nhiều lần so với những năm trước đó.
Bắt đầu năm 1988 nhưng đã thu được những kết quả khả quan
Nguồn vốn ĐTNN
vào nước ta không ngừng tăng nhanh:
Năm 1994 có 1100 dự án,
tổng số vốn > 11 tỉ USD
Năm 1999 có > 2800 dự án,
tổng số vốn > 37 tỉ USD
Hoạt động
hợp tác và ĐTNN
DN thuộc quyền sở hữu của tổ chức,
cá nhân nước ngoài thành lập tại 1 nước
DN sẽ tự quản lý và
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
DN
100% vốn
nước ngoài
HĐ hợp tác và ĐTNN
1 DN do 2 hoặc nhiều công ty độc lập
cùng sở hữu tài sản và
thực hiện các hoạt đông KD
LD là hình thức ít tốn kém hơn
để mở rộng lợi ích KD
so với việc phải bỏ vốn
và chịu trách nhiệm toàn bộ
DN
Liên doanh
HĐ hợp tác và ĐTNN
Biểu đồ hoạt động HT và ĐTNN Việt Nam
(2008-2009)
Đơn vị: tỷ USD
Mô hình XD TT Thương mại Bình Chánh - TPHCM
Công ty vận tải tốc hành
KUMHO Việt Nam
Tập đoàn ATIM
tại Việt Nam
HĐ
hợp tác
KD
BOT
( Build
Operate
Transfer)
BT
(Build
Transfer)
BTO
(Build
Transfer
Operate)
Việc ký kết bằng văn bản giữa 2 bên hoặc nhiều bên
Nhằm mục đích cùng nhau tiến hành 1 hoặc nhiều hoạt động KD trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả KD cho mỗi bên mà không thành lập 1 pháp nhân
Hợp đồng
hợp tác
KD
BOT
( Build
Operate
Transfer)
Thỏa thuận giữa cơ quan nhà nước
có thẩm quyền của nhà nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài về XD, KD công trình, KCHT trong 1 thời gian nhất định
Hết thời hạn nhà ĐTNN chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nước chủ nhà
BTO
(Build
Transfer
Operate)
Thỏa thuận giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nhà nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài về XD, công trình, KCHT
Sau khi XD, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà quyền KD công trình đó trong 1 thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý
BT
( Build
Transfer)
Thỏa thuận giữa cơ quan nhà nước
có thẩm quyền của nhà nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài về XD, KD công trình, KCHT trong 1 thời gian nhất định
sau khi XD xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà, nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà thực hiện dự án khác thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý
Được chú ý thực hiện trong những năm gần đây
Nhằm góp phần giải quyết việc làm, đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ
Hiện nay nước ta đang XK LĐ sang HQ, NB, Malayxia và các nước Tây Nam Á
Hợp tác QT về lao động
Được chú ý thực hiện trong những năm gần đây
Nhằm góp phần giải quyết việc làm, đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ
Hiện nay nước ta đang XK LĐ sang HQ, NB, Malayxia và các nước Tây Nam Á
XK LĐ sang Nhật Bản
XK LĐ sang Đài Loan
HĐ Du lịch QT
và các HĐ
có thu ngoại tệ khác
Có nhiều chuyển biến tiến bộ:
Năm 1994 đón 1 triệu khách QT
Năm 1997 đón > 1,7 triệu khách QT
Hiện nay đón > 2,5 triệu khách QT mỗi năm
Nước ta đã thông qua pháp lệnh DL và quy hoạch
phát triển DL đến 2010
Các điểm du lịch nổi tiếng ở
Việt Nam
Nha Trang
Vũng Tàu
Chùa Bà- Núi Sam
Một số khách sạn nổi tiếng ở
Việt Nam
KS De Syloia - HN
KS 4 sao Novotel – Phan Thiết
KS Victory – Châu Đốc
KS Đông Xuyên
Những Tồn Tại Và Hướng Phát Triển
1/Những tồn tại:
Có sự mất cân đối giữa xuất và nhập khẩu, nước ta vẫn là nước nhập xiêu.
Hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất giá trị cao.
Hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm thô mới qua sơ chế giá trị thấp.
Du lịch quốc tế có nhiều triển vọng, nhưng cơ sở hạ tầng và vật chất còn hạn chế.
Địa bàn thu hút đầu tư nước ngoài chỉ tập trung ở một số khu vực như: Đông Nam Bộ, đồng bằng Sông Hồng.
Hoạt động đẩu tư nước ngoài tăng nhanh, tập trung vào các lĩnh vực có khả năng thu hồi vốn nhanh và lợi nhuận cao.
2/Hướng phát triển:
Củng cố và thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác toàn diện với Trung Quốc, Lào, Campuchia và ASEAN nói chung.
Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác với các đối tác hàng đầu.
Tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ thiết thực hơn nữa trong công tác đối ngoại phục vụ và phát triển kinh tế.
Tăng khối lượng và giá trị các sản phẩm xuất khẩu.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ doanh nhân, cán bộ kĩ thuật và quản lí.
Củng cố và mở rộng các thị trường trong điểm.
Tăng cường công tác thông tin đối ngoại với nhiều hình thức phong phú hiệu quả.
Tạo thêm các mặt hàng chủ lực.
Biểu đồ xuất nhập khẩu của Việt Nam tháng 7-2009
Cám ơn sự lắng nghe của cô & các bạn...!
Chương trình được đặt dưới sự giám sát của
cố vấn khoa học về Địa Lí.
Thạc sĩ: Lê Thị Ngọc Linh
Vai trò
Thương mại.
Kinh tế đối ngoại
Nội Thương
Vai trò của thương mại
Tác động mạnh mẽ đến việc hình thành quy mô, cơ cấu và hướng chuyên môn hóa SX của các vùng lãnh thổ
Thúc đẩy quá trình phân công lao động theo lãnh thổ
1
2
3
4
Là cầu nối giữa thị trường trong nước và quốc tế
Đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế, xã hội
phát triển
đồng thời
với sự phát triển của sự phân công
lao động XH
Xu thế
phát triển
TM vừa có hiệu quả KTXH, vừa góp phần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực
HĐ
Nội Thương
Từ thập niên 90 TK XX – nay hoạt động
nội thương trở nên nhộn nhịp.
Hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa
phong phú, đa dạng, đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
Thời Pháp thuộc,hình thành hệ thống chợ
tương đối lớn và tồn tại đến ngày nay
như chợ Đông Xuân, chợ Rồng, chợ Vinh…
Diễn ra từ lâu đời và phát triển của 1 số đô thị:
Thăng Long (hà Nội), Phố Hiến (Hưng Yên),
Hội An( Quãng Nam)…
Sự phát triển của Nội thương thể hiện qua tổng mức bán lẻ hàng hóa của XH
Cơ cấu
hoạt động
TM
hiện nay
KT tư nhân cá thể, đầu tư nước ngoài
tăng nhanh
KT Nhà nước và tập thể giảm tỷ trọng
Có cự chuyển dịch về cơ cấu thành phần
KT tham gia sản xuất
Vừa cạnh tranh vừa bổ sung cho nhau
nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Mọi thành phần KT đều tự do cạnh tranh
HĐ
Nội Thương
Diễn ra không đồng đều giữa các vùng
Căn cứ vào mức bán lẻ hàng hóa, dẫn đầu
là Đông Nam Bộ,tiếp đến là ĐB Sông Cửu Long, ĐBS Hồng, thấp nhất là vùng Tây Bắc.
Các trung tâm buôn bán lớn nhất cả nước
là TP. Hồ Chí Minh( gần 108 nghìn tỷ đồng) và
Hà Nội ( gần 45 nghìn tỷ đồng) năm 2005
Các trung tâm thương mại ở Việt Nam
Vincom City Tower,HN
TTTM và dân cư Hưng Điền-
Quận 8 - TPHCM
Thượng xá Tax - TPHCM
Một dải sắc màu ở TTTM
Vincom - Hà Nội.
TTTM Season`s Greetings.TPHCM
BÀI BÁO CÁO
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1. Các hoạt động
kinh tế đối ngoại
2. Vai trò
3. Các nguồn lực để
phát triển ngoại thương
1. Các hoạt động của kinh tế đối ngoại
Hoạt động ngoại thương & xuất nhập khẩu (XNK).
Hợp tác quốc tế về đầu tư & lao động.
Du lịch quốc tế & các dịch vụ thu ngoại tệ khác.
Hoạt động ngoại thương XNK.
Có tác dụng:
Đưa thị trường trong nước gắn với thị trường nước ngoài. Đặc biệt là các đối tác quan trọng như: Trung Quốc, Nhật, Hoa kỳ,…
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước có cơ hội đầu tư & phát triển.
Tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu (XNK).
. Với nguyên tắc hợp tác cùng có lợi & giữ vững độc lập chủ quyền.
Phái đoàn cấp cao Việt - Trung
Quan hệ Việt – Mỹ
Quan hệ Việt – Nhật
Hợp tác quốc tế về đầu tư & lao động.
Việt Nam gia nhập APEC, ASEAN cho thấy nước ta đang từng bước trên con đường phát triển kinh tế.
Gắn liền với việc Việt Nam gia nhập WTO (7-11-2006). Mở ra cho nước ta nhiều cơ hội & thách thức.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài & các doanh nghiệp đầu tư, mở chi nhánh tại Việt Nam (điều đó cho thấy đk chính trị - ổn định, kinh tế trên đà phát triển).
Ngoài ra tạo điều kiện cho các nhà đầu tư những xí nghiệp nắm bắt thị trường, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao đứng vững trong quá trình hội nhập.
Với lực lượng lao động dồi dào phục vụ quá trình kinh tế trong nước, ngoài ra hàng năm nước ta còn xuất khẩu hàng triệu lao động ra nước ngoài.(Singapore, Thailand, Japan…)
Tóm lại, để có được vị trí như ngày nay nước ta phải trãi qua rất nhiểu khó khăn gian khổ & có những tư duy toàn cầu.
Kỉ niệm 1 năm Việt Nam gia nhập WTO
Lễ công bố 4 trong 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam.
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Bốn thương hiệu nổi tiếng nhất tại Việt Nam
viettel
Agribank
Bảo Việt
Kinh Đô
Trưởng đoàn đàm phán WTO: LƯƠNG VĂN TỰ
VIỆT NAM
LƯƠNG VĂN TỰ
Du lịch quốc tế & các dịch vụ thu ngoại tệ khác.
Góp phần quảng bá các hình thức du lịch của nước ta với các nước trong khu vực & thế giới.
Đà Lạt
- Đưa ngành du lịch nước ta từng
bước phát triển, tích luỹ vốn để phát triển kinh tế.
- Mở rộng hệ thống ngân hàng trong & ngoài nước, tạo vững niềm tin cho nhân dân.
- Mở rộng nhiều hệ thống bán lẻ trong nước tăng cường sức mua cho người dân, đặc biệt như: siêu thị, co.op mart, khu mua sắm tập trung…
2. Vai trò kinh tế đối ngoại.
@ Có vai trò đặc biệt trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước thể hiện ở:
Tạo mối liên kết KT – VH – XH, đưa nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
Thông qua hoạt động XNK tạo điều kiện tích luỹ vốn, kĩ thuật để phát triển các ngành kinh tế khác.
Thúc đẩy khai thác tốt hơn tiềm năng & lợi thế của đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân.
Nâng cao trình độ quản lí kinh tế, phát triển KH – KT, góp phần thúc đẩy CNH – HĐH.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay vấn đề phát triển KT – XH của nước ta phụ thuộc một phần vào việc mở rộng & nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh tế đối ngoại.
CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ
PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG
VỊ TRÍ
ĐỊA LÍ
TÀI
NGUYÊN
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Việt Nam
Thái Lan
Malayxia
xingapo
Trung Quốc
Hàn Quốc
Đài Loan
Nhật Bản
ôxtrâylia
Indonesia
Với mực nước sâu lý tưởng và vị trí gần ngã ba hàng hải quốc tế nhất, Vân Phong đã được xác định là nơi duy nhất ở Việt Nam có tiềm năng xây dựng thành cảng trung chuyển container quốc tế.
Hải Phòng - Tôkyô
Hải Phòng – Hồng Kông
TP Hồ Chí Minh – Hồng Kông
TP Hồ Chí Minh - Tôkyô
TP Hồ Chí Minh – Băng Cốc
TP Hồ Chí Minh – Trường Sa
Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh
Đà Nẵng – Hoàng Sa
Lệ Thanh
Nậm Cắn
Xà xía
Vĩnh Xương
Mộc Bài
Bờ Y
Cầu Treo
Tây Trang
Lào Cai
Cha Lo
Hữu Nghị
TÀI NGUYÊN
Trữ lượng lớn, chất lượng tốt.
Là nguồn hàng xuất khẩu chủ lực
Là điều kiện để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới
Với nhiều sản phẩm có giá trị như: lúa gạo, cao su, điều
Các sản phẩm chăn nuôi như: lợn, gia cầm, thủy sản
Rất đa dạng về sản phẩm, tạo ra nhiều nguồn hàng lâm sản xuất khẩu
Giàu hải sản cho phép đánh bắt từ 1,2 – 1,3 triệu tấn/năm
Nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao như: cá ngừ, tôm,
mực.
Với mực nước sâu lý tưởng và vị trí gần ngã ba hàng hải quốc tế nhất, Vân Phong đã được xác định là nơi duy nhất ở Việt Nam có tiềm năng xây dựng thành cảng trung chuyển container quốc tế.
Cảng Cái Lân – Quảng Ninh
Cảng Sài Gòn
Cảng nước sâu SP-PSA –
Bà Rịa – Vũng Tàu
Dân cư và nguồn lao động:
- Tạo thị trường đẩy mạnh nhập khẩu nhất là hàng tiêu dùng và lương thực thực phẩm.
- Thuận lợi để phát triển những mặt hàng cần nhiều lao động và cả những mặt hàng đòi hỏi công nghệ cao, lao động lành nghề.
Cơ sở vật chất – kỹ thuật:
- Sự phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
- Sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp nhất là các ngành công nghiệp chế biến đã tăng thêm giá trị và khả năng cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu đồng thời tạo ra các mặt hàng chủ lực.
- Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nên nhu cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất, nguyên, nhiên, vật, liệu rất lớn.
Đường lối chính sách:
- Chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại trong đó ngoại thương là quan trọng nhất.
- Củng cố thị trường truyền thống, xây dựng các thị trường trọng điểm, tìm kiếm thị trường mới.
- Từ năm 1995 Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mỹ và trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tạo ra những bước phát triển mới trong hoạt động ngoại thương.
Những khó khăn:
- Sức ép cạnh tranh của các nền kinh tế phát triển cao hơn trong khu vực.
- Khoảng cách về công nghệ rất lớn giữa nước ta và các nước tiên tiến trong khu vực.
- Sự hạn chế về vốn để mua những thiết bị - công nghệ để tiến hành công nghiệp hoá đất nước.
- Yêu cầu về chất lưọng lao động ngày càng khắc khe hơn và giá lao động Việt Nam cũng đắt hơn.
- Việt Nam không thể xuất hiện trên thị trường thế giới chỉ như là một nứơc chuyên gia công cho các nước khác và một phần lớn sản phẩm chỉ qua sơ chế.
NHỮNG
THÀNH
TỰU
NHỮNG
TỒN
TẠI
HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
Những chuyển biến của hoạt động
kinh tế đối ngoại
Về giá trị
Về cơ cấu
Về thị trường
Về chính sách
Những chuyển biến của hoạt động ngoại thương
giai đoạn 1989 - 1999
+ Tổng giá trị XNK tăng mạnh
+ XK tăng nhanh hơn NK ( 5,9 lần so với 4,5 lần )
+ Năm 1992 cán cân XNK dần đi tới cân đối
+ Từ năm 1993 nhập siêu tư liệu SX cho CNH đẩy mạnh đầu tư nước ngoài.
Về giá trị
Hàng xuất khẩu:
+ Hàng CN nặng và khoáng sản nhiều biến động
+ Hàng CN nhẹ v tiểu thủ CN chiếm 37,2 % tổng kim ngạch XNK
+ Hàng nông lâm thủy sản giảm tỷ trọng, giá trị tuyệt đối vẫn tăng.
Về cơ cấu
Cơ cấu giá trị XK hàng hóa theo nhóm hàng
Cơ cấu giá trị nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng
Hàng nhập khẩu
Mở rộng theo hướng đa phương hóa
Hình thành một số thị trường trọng điểm, khôi phục các thị trường truyền thống.
Châu Á
Tây Âu
Bắc Mỹ
Về thị trường
Mở rộng quyền tự chủ cho các ngành các địa phương
Xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh
Tăng cường sự quản lý thống nhất của nhà nước bằng pháp luật
Về chính sách
Sau 2 năm gia nhập WTO, hoạt động ngoại thương nói chung, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển.
Các nhà xuất khẩu Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường thế giới dễ dàng hơn, những hạn chế và rào cản thuế đối với hàng hoá Việt Nam được cắt giảm.
Hoạt động ngoại thương Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Năm 2007: Kim ngạch xuất khẩu đạt 47,7 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2006 (7,9 tỷ USD) và vượt 15,5% so với kế hoạch.
Năm 2008: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của năm 2008 đạt mức cao gấp nhiều lần so với những năm trước đó.
Bắt đầu năm 1988 nhưng đã thu được những kết quả khả quan
Nguồn vốn ĐTNN
vào nước ta không ngừng tăng nhanh:
Năm 1994 có 1100 dự án,
tổng số vốn > 11 tỉ USD
Năm 1999 có > 2800 dự án,
tổng số vốn > 37 tỉ USD
Hoạt động
hợp tác và ĐTNN
DN thuộc quyền sở hữu của tổ chức,
cá nhân nước ngoài thành lập tại 1 nước
DN sẽ tự quản lý và
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
DN
100% vốn
nước ngoài
HĐ hợp tác và ĐTNN
1 DN do 2 hoặc nhiều công ty độc lập
cùng sở hữu tài sản và
thực hiện các hoạt đông KD
LD là hình thức ít tốn kém hơn
để mở rộng lợi ích KD
so với việc phải bỏ vốn
và chịu trách nhiệm toàn bộ
DN
Liên doanh
HĐ hợp tác và ĐTNN
Biểu đồ hoạt động HT và ĐTNN Việt Nam
(2008-2009)
Đơn vị: tỷ USD
Mô hình XD TT Thương mại Bình Chánh - TPHCM
Công ty vận tải tốc hành
KUMHO Việt Nam
Tập đoàn ATIM
tại Việt Nam
HĐ
hợp tác
KD
BOT
( Build
Operate
Transfer)
BT
(Build
Transfer)
BTO
(Build
Transfer
Operate)
Việc ký kết bằng văn bản giữa 2 bên hoặc nhiều bên
Nhằm mục đích cùng nhau tiến hành 1 hoặc nhiều hoạt động KD trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả KD cho mỗi bên mà không thành lập 1 pháp nhân
Hợp đồng
hợp tác
KD
BOT
( Build
Operate
Transfer)
Thỏa thuận giữa cơ quan nhà nước
có thẩm quyền của nhà nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài về XD, KD công trình, KCHT trong 1 thời gian nhất định
Hết thời hạn nhà ĐTNN chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nước chủ nhà
BTO
(Build
Transfer
Operate)
Thỏa thuận giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nhà nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài về XD, công trình, KCHT
Sau khi XD, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà quyền KD công trình đó trong 1 thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý
BT
( Build
Transfer)
Thỏa thuận giữa cơ quan nhà nước
có thẩm quyền của nhà nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài về XD, KD công trình, KCHT trong 1 thời gian nhất định
sau khi XD xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà, nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà thực hiện dự án khác thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý
Được chú ý thực hiện trong những năm gần đây
Nhằm góp phần giải quyết việc làm, đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ
Hiện nay nước ta đang XK LĐ sang HQ, NB, Malayxia và các nước Tây Nam Á
Hợp tác QT về lao động
Được chú ý thực hiện trong những năm gần đây
Nhằm góp phần giải quyết việc làm, đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ
Hiện nay nước ta đang XK LĐ sang HQ, NB, Malayxia và các nước Tây Nam Á
XK LĐ sang Nhật Bản
XK LĐ sang Đài Loan
HĐ Du lịch QT
và các HĐ
có thu ngoại tệ khác
Có nhiều chuyển biến tiến bộ:
Năm 1994 đón 1 triệu khách QT
Năm 1997 đón > 1,7 triệu khách QT
Hiện nay đón > 2,5 triệu khách QT mỗi năm
Nước ta đã thông qua pháp lệnh DL và quy hoạch
phát triển DL đến 2010
Các điểm du lịch nổi tiếng ở
Việt Nam
Nha Trang
Vũng Tàu
Chùa Bà- Núi Sam
Một số khách sạn nổi tiếng ở
Việt Nam
KS De Syloia - HN
KS 4 sao Novotel – Phan Thiết
KS Victory – Châu Đốc
KS Đông Xuyên
Những Tồn Tại Và Hướng Phát Triển
1/Những tồn tại:
Có sự mất cân đối giữa xuất và nhập khẩu, nước ta vẫn là nước nhập xiêu.
Hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất giá trị cao.
Hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm thô mới qua sơ chế giá trị thấp.
Du lịch quốc tế có nhiều triển vọng, nhưng cơ sở hạ tầng và vật chất còn hạn chế.
Địa bàn thu hút đầu tư nước ngoài chỉ tập trung ở một số khu vực như: Đông Nam Bộ, đồng bằng Sông Hồng.
Hoạt động đẩu tư nước ngoài tăng nhanh, tập trung vào các lĩnh vực có khả năng thu hồi vốn nhanh và lợi nhuận cao.
2/Hướng phát triển:
Củng cố và thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác toàn diện với Trung Quốc, Lào, Campuchia và ASEAN nói chung.
Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác với các đối tác hàng đầu.
Tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ thiết thực hơn nữa trong công tác đối ngoại phục vụ và phát triển kinh tế.
Tăng khối lượng và giá trị các sản phẩm xuất khẩu.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ doanh nhân, cán bộ kĩ thuật và quản lí.
Củng cố và mở rộng các thị trường trong điểm.
Tăng cường công tác thông tin đối ngoại với nhiều hình thức phong phú hiệu quả.
Tạo thêm các mặt hàng chủ lực.
Biểu đồ xuất nhập khẩu của Việt Nam tháng 7-2009
Cám ơn sự lắng nghe của cô & các bạn...!
Chương trình được đặt dưới sự giám sát của
cố vấn khoa học về Địa Lí.
Thạc sĩ: Lê Thị Ngọc Linh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Kim Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)