Bài 40. Địa lí ngành thương mại

Chia sẻ bởi Phạm Bá Hưng | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 40: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
I. Khái niệm về thị trường:
Thị trường: Là nơi trao đổi hàng hoá giữa người mua và người bán
Dựa vào những hình ảnh này, các bạn hiểu thế nào là thị trường?
Hàng hoá: Là vật mang ra trao đổi trên thị trường
Vật ngang giá: là thước đo giá trị của hàng hoá. Vật ngang giá hiện đại là tiền.
Mối liên hệ:
HÀNG HOÁ
BÊN MUA
VẬT NGANG GIÁ
BÊN BÁN
THỊ TRƯỜNG
Quy lu?t ho?t d?ng:
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu.
Cung < Cầu
Cung > Cầu
Cung = Cầu
Hàng ít => Giá cao
Hàng nhiều => Giá rẻ
Thị trường ổn định
Thị
trường
bất
ổn
định
Tiếp cận
thị trường
(Marketting)
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI:
1. Vai trò:
TM
TM
TM
Sản
Xuất
Ra các
Giá
Trị
Vật
Chất
Tiêu
Dùng
Nảy
Sinh
Nhu
Cầu
Mới
Sản
Xuất
Quy
Mô và
Chất
Lượng
Mới
Tiêu
Dùng

- Là khâu nối liền sản xuất với tiên dùng
- Điều tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng mới
- Giúp sản xuất phát triển, mở rộng

Nội thương :
- Trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong một quốc gia.
Tạo ra thị trường thống nhất trong cả nước.
Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
Tại sao nội thương phát triển lại thúc đẩy sự phân công theo lãnh thổ?
+ Thúc đẩy chuyên môn hoá
+ Tăng nguồn thu ngoại tệ
+ Nền kinh tế tìm được động lực mạnh
Ngoại thương:



- Trao đổi thị trường giữa các quốc gia
- Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giớ
- Phấn công lao động quốc tế => Tạo động lực mạnh cho kinh tế phát triển
- Cũng cố và phát tiển quan hệ hợp tác quốc tế

2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu:
a. Cán cân xuất nhập khẩu:











Là quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu và nhập khẩu
NK
XK
XK
NK
NK
XK
XK>NK: xuất siêu
XKXK=NK: cân bằng
SƠ ĐÔ CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU
b, Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
qua bieồu ủo� xuaỏt nhaọp khaồu cuỷa 2 nhoựm nửụực ủang phaựt trieồn & phaựt trieồn, caực baùn coự nhaọn xeựt gỡ?
BiĨu �� c� c�u h�ng xu�t nh�p kh�u cđa hai nh�m n�íc
NHO�M Nệễ�C
XK
khoaựng Saỷn,
noõng-Laõm
saỷn
NK saỷn phaồm
CNCB,
Maựy moực,
Thieỏt bũ
XK
Maựy moực,
Thieỏt bũ
NK
Khoaựng saỷn,
Laõm saỷn
ẹANG PHA�T
TRIE�N
PHA�T TRIE�N
Nhaọp khaồu oõ toõ (CNẹPT)
Xuaỏt khaồu caự basa
Xuaỏt khaồu linh kieọn
ẹieọn tửỷ
Nhaọp khaồu goó
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI:
Toàn cầu hoá là xu thế quan trọng nhất
Khối lượng buôn bán hàng hoá trên thế giới tăng liên tục trong những năm vừa qua
Thế trường thế giới bị chia phối chủ yếu bởi các nước đang phát triển
D�a v�o h�nh n�y, các bạn c� nh�n x�t g� vỊ t�nh h�nh xu�t nh�p kh�u tr�n th� giíi?


Châu Âu có tỉ trọng buôn bán lớn nhất so với toàn thế giới ( 45%)
Châu Phi có tỉ trọng buôn bán thấp nhất so với toàn thế giới (2,4%)
Châu Âu cũng có tỉ trọng buôn bán nội vùng cao nhất (73,8%)
Trung Đông có tỉ trọng buôn bán nội vùng thấp nhất (5,6%)
Tỉ trọn buôn bán giữa các vùng có sự chênh lệch khá lớn & phân bố không đều kể cả nội vùng lẫn so với thế giới.
Các bạn rút ra nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu của một số nước có nền ngoại thương phát triển hàng đầu trên thế giới năm 2001?
Hoa Kì có giá trị hàng xuất khẩu nhiều ( 819 tỉ USD) chỉ sau CHLB Đức (914,8 tỉ USD) và có già trị hàng nhập khẩu cao nhất (1526,4 tỉ USD), cán cân xuất nhập khẩu của Hoa Kì là -707,4 tỉ USD, ta thấy giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì nhỏ hơn giá trị hàng nhập khẩu, vậy tình hình xuất nhập khẩu của Hoa Kì chủ yếu là nhập siêu.
Cũng như Hoa Kì, các nước như Pháp, Anh có giá trị hàng xuất khẩu nhỏ hơn giá trị hàng nhập khẩu, vì thế tình hình xuất nhập khẩu của các nước này là nhập siêu.
Trong năm 2001, các nước: CHLB Đức, Nhật Bản, Ca-na-da, Trung Quốc có giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hàng nhập khẩu, vậy tình hình xuất nhập khẩu của các nướ này là xuất siêu.
IV. CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI:
1. VAI TRÒ:
- Mở rộng các mối liên hệ kinh tế trên thế giới
- góp phần đẩy nhanh xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế - xã hội thế giới
2. WTO:
Nguồn gốc:
Thành lập ngày 15/11/1994, có trụ sở tại Geneve (Thuỵ Sĩ)
Mục đích của việc thành lập WTO nh?m thi?t l?p các quy t?c & lu?t l? thuong m?i gi?a các nu?c.
Chức năng:
Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO
Diễn đàn đàm phán về thương mại
Giải quyết các tranh chấp về thương mại
Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia




Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển
Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
Cơ cấu tổ chức:
Cấp cao nhất: Hội nghị bộ trưởng
Cấp thứ hai: Đại hội đồng
Cấp thứ ba: Các hội đồng thương mại
Cấp thứ tư: Các uỷ ban & cơ quan
Đến ngày 23/6/2008, WTO có 153 thành viên.
* Việt Nam gia nhập WTO ngày 7-11-2006, là thành viên thứ 150.
Các bạn hãy cho biết Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày tháng năm nào? là thành viên thứ mấy?
Một số khối kinh tế lớn trên thế giới ( năm 2004)
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Tiền tệ đem trao đổi trên thị trường có thể được xem là:
A. Thước đo giá trị của hàng hóa
B. Vật ngang giá
C. Loại hàng hóa
D. A và B đúng
2. Trong cơ cấu các hàng nhập khẩu của các nước có nền kinh tế đang phát triển, chiếm tỉ trọng cao thuộc về :
A. Sản phẩm công nghiệp. B. Nhiên liệu.
C. Lương thực, thực phẩm. D. nguyên liệu.
3. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) không phải là:
A. Nơi đề ra các luật lệ buôn bán quy mô toàn cầu.
B. Nơi giải quyết tranh chấp thương mại trên thế giới.
C. Thị trường chung của các nước trên thế giới.
D. nơi giám sát chính sách thương mại các quốc gia.
BÀI TẬP II: Ghép tên khối ở cột bên trái với tên của những nước tương ứng ở cột bên phải.
1.ASEAN



2. EU



3. NAFTA
Đan Mạch
Canada
Bru nây
Tân Ban Nha
Bồ Đào Nha
Nhật Bản
Hà Lan
Việt Nam
Lào
Anh
Mê hi cô
Tên nước
Tên khối
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Bá Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)