Bài 40. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 10
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài thực hành
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết đây là những hình ảnh thuộc ngành nào?
Bài 40
ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
BÊN BÁN
BÊN MUA
Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi
Vật ngang giá ( tiền, vàng…)
I- Khái niệm thị trường:
1.Khái niệm:
Quan sát sơ đồ dưới đây, cho biết người bán cung cấp gì cho người mua? Người mua trao đổi gì lại cho người bán?
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOAT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
- Thị trường: là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua
I- Khái niệm thị trường:
1. Khái niệm:
BÊN BÁN
BÊN MUA
TH? TRU?NG
Thị trường hoạt động được nhờ đâu?
Hàng hóa, dịch vụ: là các sản phẩm (của ngành CN, NN) hoặc các dịch vụ được đem ra trao đổi.
BÊN BÁN
BÊN MUA
Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi
Vật ngang giá ( tiền, vàng…)
Người ta dùng gì để đo giá trị hàng hóa, dịch vụ?
- Vật ngang giá (tiền, vàng): Là vật để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ
Đô la Mỹ
Yên Nhật
Bảng Anh
Euro
Các loại tiền tệ:
Tại sao người ta không dùng hàng hóa để trao đổi mà lại dùng tiền?
Tiền tệ là vật ngang giá chung, có 5 chức năng:
Tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Trao đổi quốc tế.
Thị trường hoạt động được là nhờ sự trao đổi giữa người bán và người mua về những sản phẩm hàng hoá
và dịch vụ nào đó.
Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ, cần có vật ngang giá.
- Vật ngang giá hiện nay là tiền, vàng.
Dựa vào SGK cho biết quy luật hoạt động cuả thị trường?
Cung < Cầu
Cung > cầu
Hàng ít ? giá cao
Hàng nhiều ? giá rẻ
Thị
trường
bất
ổn
định
Thị trường hoạt động theo quy luật cung - cầu
Tiếp cận
thị trường
( Marketting)
Cung = C?u
Thị trường ổn định
2. Quy luật hoạt động của thị trường:
Th? tru?ng qu?ng cỏo:
CUNG
CẦU
>
CUNG
CẦU
<
1- Vai trò:
TM
TM
Ví dụ
II- Ngành thương mại
Sản
xuất
ra
các
giá trị
vật
chất
Tiêu
dùng
Nảy
Sinh
nhu
cầu
mới
Sản
xuất
quy
mô
và
chất
lượng
mới
Tiêu
dùng
TM
TM
TM
TM
? Qua ví dụ trên, em hãy phân tích vai trò của
ngành thương mại theo sơ đồ sau?
- Là khâu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng
- Điều tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán
tiêu dùng mới.
- Giúp sản xuất mở rộng, phát triển; thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
- Đối với nhà sản xuất, hoạt động thương mại có tác động từ việc cung ứng nguyên liệu, vật tư máy móc đến việc tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với người tiêu dùng, hoạt động thương mại không những đáp nhu cầu tiêu dùng của họ mà còn có tác dụng tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới.
2. Cơ cấu ngành thương mại:
D?a vo SGK cho bi?t thuong m?i du?c chia thnh nh?ng ngnh chớnh no?
NỘI THƯƠNG
Làm niệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong 1 quốc gia => tạo ra thị trường thống nhất trong nước, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ
Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia => tăng nguồn thu ngoại tệ, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới
Nhóm 1:(Các cặp dãy bàn bên trái) Ngành nội thương có nhiệm vụ gì?
Nhóm 2: ( Các cặp dãy bàn bên phải) Ngành ngoại thương có nhiệm vụ gì gì?
Ngoại thương:
Nội thương:
3- Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu:
a. Cỏn cõn xu?t nh?p kh?u :
Dựa vào SGK em hãy cho biết cán cân xuất nhập khẩu là gì? Khi nào thì gọi là xuất siêu? Khi nào thì gọi là nhập siêu?
3- Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu:
a. Cán cân xuất nhập khẩu :
So sánh cán cân xuất nhập khẩu:
Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu (còn gọi là kim ngạch xuất khẩu) và giá trị nhập khẩu (còn gọi là kim ngạch nhập khẩu).
XK > NK: Xuất siêu
XK < NK: Nhập siêu
XK = NK: Cân bằng
b- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
+ Xuất: Nguyên liệu chưa qua chế biến, sản phẩm đã qua chế biến.
+ Nhập: Tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng
Có sự khác nhau về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa 2 nhóm nước:
+ Nước phát triển: Xuất khẩu máy công cụ, thiết bị toàn bộ…; Nhập khẩu: Khoáng sản, nguyên – nhiên liệu… => Chủ yếu là xuất siêu
+ Nước đang phát triển: Xuất khẩu: Sản phẩm cây CN, khoáng sản, lâm sản…; Nhập khẩu: máy công cụ, lương thực – thực phẩm…=> Chủ yếu là nhập siêu.
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của nhóm nước đang phát triển
Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của nhóm nước đang phát triển
Xuất khẩu gạo
Xuất khẩu cafe
Nhập khẩu ô tô
Nhập khẩu linh kiện điện tử
D?a vo SGK, cho bi?t th? tru?ng th? gi?i hi?n nay cú d?c di?m gỡ?
III. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Toàn cầu hóa là xu thế quan trọng nhất.
Dựa vào hình 40, em có nhận xét gì về tỉ trọng buôn bán hàng hóa trên thế giới?
III. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu. Trong những năm qua thị trường thế giới có nhiều biến động.
- Hoạt động buôn bán trên thị trường thế giới tập trung vào các nước tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Các cường quốc về xuất, nhập khẩu chi phối mạnh mẽ nền kinh tế thế giới và đồng tiền của những quốc gia này là những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ thế giới.
- Trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu trên thế giới, chiếm tỉ trọng ngày càng cao là các sản phẩm công nghiệp chế biến, các mặt hàng nông sản có xu hướng giảm tỉ trọng.
C?ng c?
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương?
a. Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
b. Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng
c. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.
d. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội
Câu 2: Cán cân xuất nhập khẩu là?
a. Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với già trị hàng nhập khẩu.
b. Hiệu số giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu.
c. Tỉ lệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu
d. Cả a và b đúng
Câu 3: Nêu đặc điểm của thị trường thế giới
- Toàn cầu hóa là xu thế quan trọng nhất.
- Khối lượng buôn bán hàng hóa trên thế giới tăng liên tục trong những năm qua.
- Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
C?ng c?
Làm bài tập 3 ở SGK:
A- Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của các quốc gia trên.
B- Vẽ biểu đồ hình cột.
C- Rút ra nhận xét.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài nắm:
- Khi ni?m th? tru?ng
- Vai trị, co c?u ngnh thuong m?i
- V d?c di?m th? tru?ng th? gi?i.
Chuaån bò baøi 41, tìm hieåu:
- Môi trường
- Tài nguyên thiên nhiên
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài thực hành
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết đây là những hình ảnh thuộc ngành nào?
Bài 40
ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
BÊN BÁN
BÊN MUA
Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi
Vật ngang giá ( tiền, vàng…)
I- Khái niệm thị trường:
1.Khái niệm:
Quan sát sơ đồ dưới đây, cho biết người bán cung cấp gì cho người mua? Người mua trao đổi gì lại cho người bán?
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOAT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
- Thị trường: là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua
I- Khái niệm thị trường:
1. Khái niệm:
BÊN BÁN
BÊN MUA
TH? TRU?NG
Thị trường hoạt động được nhờ đâu?
Hàng hóa, dịch vụ: là các sản phẩm (của ngành CN, NN) hoặc các dịch vụ được đem ra trao đổi.
BÊN BÁN
BÊN MUA
Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi
Vật ngang giá ( tiền, vàng…)
Người ta dùng gì để đo giá trị hàng hóa, dịch vụ?
- Vật ngang giá (tiền, vàng): Là vật để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ
Đô la Mỹ
Yên Nhật
Bảng Anh
Euro
Các loại tiền tệ:
Tại sao người ta không dùng hàng hóa để trao đổi mà lại dùng tiền?
Tiền tệ là vật ngang giá chung, có 5 chức năng:
Tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Trao đổi quốc tế.
Thị trường hoạt động được là nhờ sự trao đổi giữa người bán và người mua về những sản phẩm hàng hoá
và dịch vụ nào đó.
Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ, cần có vật ngang giá.
- Vật ngang giá hiện nay là tiền, vàng.
Dựa vào SGK cho biết quy luật hoạt động cuả thị trường?
Cung < Cầu
Cung > cầu
Hàng ít ? giá cao
Hàng nhiều ? giá rẻ
Thị
trường
bất
ổn
định
Thị trường hoạt động theo quy luật cung - cầu
Tiếp cận
thị trường
( Marketting)
Cung = C?u
Thị trường ổn định
2. Quy luật hoạt động của thị trường:
Th? tru?ng qu?ng cỏo:
CUNG
CẦU
>
CUNG
CẦU
<
1- Vai trò:
TM
TM
Ví dụ
II- Ngành thương mại
Sản
xuất
ra
các
giá trị
vật
chất
Tiêu
dùng
Nảy
Sinh
nhu
cầu
mới
Sản
xuất
quy
mô
và
chất
lượng
mới
Tiêu
dùng
TM
TM
TM
TM
? Qua ví dụ trên, em hãy phân tích vai trò của
ngành thương mại theo sơ đồ sau?
- Là khâu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng
- Điều tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán
tiêu dùng mới.
- Giúp sản xuất mở rộng, phát triển; thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
- Đối với nhà sản xuất, hoạt động thương mại có tác động từ việc cung ứng nguyên liệu, vật tư máy móc đến việc tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với người tiêu dùng, hoạt động thương mại không những đáp nhu cầu tiêu dùng của họ mà còn có tác dụng tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới.
2. Cơ cấu ngành thương mại:
D?a vo SGK cho bi?t thuong m?i du?c chia thnh nh?ng ngnh chớnh no?
NỘI THƯƠNG
Làm niệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong 1 quốc gia => tạo ra thị trường thống nhất trong nước, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ
Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia => tăng nguồn thu ngoại tệ, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới
Nhóm 1:(Các cặp dãy bàn bên trái) Ngành nội thương có nhiệm vụ gì?
Nhóm 2: ( Các cặp dãy bàn bên phải) Ngành ngoại thương có nhiệm vụ gì gì?
Ngoại thương:
Nội thương:
3- Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu:
a. Cỏn cõn xu?t nh?p kh?u :
Dựa vào SGK em hãy cho biết cán cân xuất nhập khẩu là gì? Khi nào thì gọi là xuất siêu? Khi nào thì gọi là nhập siêu?
3- Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu:
a. Cán cân xuất nhập khẩu :
So sánh cán cân xuất nhập khẩu:
Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu (còn gọi là kim ngạch xuất khẩu) và giá trị nhập khẩu (còn gọi là kim ngạch nhập khẩu).
XK > NK: Xuất siêu
XK < NK: Nhập siêu
XK = NK: Cân bằng
b- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
+ Xuất: Nguyên liệu chưa qua chế biến, sản phẩm đã qua chế biến.
+ Nhập: Tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng
Có sự khác nhau về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa 2 nhóm nước:
+ Nước phát triển: Xuất khẩu máy công cụ, thiết bị toàn bộ…; Nhập khẩu: Khoáng sản, nguyên – nhiên liệu… => Chủ yếu là xuất siêu
+ Nước đang phát triển: Xuất khẩu: Sản phẩm cây CN, khoáng sản, lâm sản…; Nhập khẩu: máy công cụ, lương thực – thực phẩm…=> Chủ yếu là nhập siêu.
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của nhóm nước đang phát triển
Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của nhóm nước đang phát triển
Xuất khẩu gạo
Xuất khẩu cafe
Nhập khẩu ô tô
Nhập khẩu linh kiện điện tử
D?a vo SGK, cho bi?t th? tru?ng th? gi?i hi?n nay cú d?c di?m gỡ?
III. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Toàn cầu hóa là xu thế quan trọng nhất.
Dựa vào hình 40, em có nhận xét gì về tỉ trọng buôn bán hàng hóa trên thế giới?
III. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu. Trong những năm qua thị trường thế giới có nhiều biến động.
- Hoạt động buôn bán trên thị trường thế giới tập trung vào các nước tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Các cường quốc về xuất, nhập khẩu chi phối mạnh mẽ nền kinh tế thế giới và đồng tiền của những quốc gia này là những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ thế giới.
- Trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu trên thế giới, chiếm tỉ trọng ngày càng cao là các sản phẩm công nghiệp chế biến, các mặt hàng nông sản có xu hướng giảm tỉ trọng.
C?ng c?
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương?
a. Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
b. Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng
c. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.
d. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội
Câu 2: Cán cân xuất nhập khẩu là?
a. Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với già trị hàng nhập khẩu.
b. Hiệu số giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu.
c. Tỉ lệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu
d. Cả a và b đúng
Câu 3: Nêu đặc điểm của thị trường thế giới
- Toàn cầu hóa là xu thế quan trọng nhất.
- Khối lượng buôn bán hàng hóa trên thế giới tăng liên tục trong những năm qua.
- Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
C?ng c?
Làm bài tập 3 ở SGK:
A- Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của các quốc gia trên.
B- Vẽ biểu đồ hình cột.
C- Rút ra nhận xét.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài nắm:
- Khi ni?m th? tru?ng
- Vai trị, co c?u ngnh thuong m?i
- V d?c di?m th? tru?ng th? gi?i.
Chuaån bò baøi 41, tìm hieåu:
- Môi trường
- Tài nguyên thiên nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)