Bài 40. Địa lí ngành thương mại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô đến dự tiết học lớp 10D.
Trường THPT Ninh Giang
Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương
Trường Trung học phổ thông Ninh Giang



Tiết 48 - bài 40

Địa lý ngành thương mại





Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo
Nội dung bài học
I. Khái niệm về thị trường
II. Ngành thương mại
1. Vai trò
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
III. Đặc điểm thị trường thế giới
Địa lý ngành thương mại
I. Khái niệm về thị trường
- Hàng hoá: Là sản phẩm của lao động được đem ra trao đổi.
- Vật ngang giá: Là thước đo giá trị của hàng hoá.
Vật ngang giá hiện đại là tiền
-Thị trường:
Là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
- Thị trường hoạt động theo quy luật cung - cầu
- Giá cả trên thị trường luôn biến động
Địa lý ngành thương mại
II. Ngành thương mại
1. Vai trò
- Vai trò
+ Nối liền sản xuất với tiêu dùng
+ Điều tiết sản xuất
+ Thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển
+ Tạo ra tập quán tiêu dùng mới
- Cơ cấu
+ Nội thương
+ Ngoại thương
Địa lý ngành thương mại
Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của nội thương. Tại sao nói: sự phát triển của ngành góp phần đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ?

Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của ngoại thương. Tại sao nói: sự phát triển của ngành sẽ góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, làm cho thị trường trong nước gắn liền với thị trường thế giới?
Địa lý ngành thương mại
Biểu đồ xuất nhập khẩu của Việt Nam
(1997-2005)
Tỉ usd
Địa lý ngành thương mại
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
a. Cán cân xuất nhập khẩu
Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu với giá trị nhập khẩu
Nếu xuất khẩu > nhập khẩu, cán cân mang giá trị (+): xuất siêu và ngược lại
b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
Hàng đã qua chế biến ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu
Các nước phát triển xuất khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị toàn bộ và sản phẩm đã qua chế biến; nhập khẩu nông sản, khoáng sản, nguyên liệu.
Các nước đang phát triển ngược lại
Địa lý ngành thương mại
III. Đặc điểm thị trường thế giới
Thị trường thế giới là một hệ thống toàn cầu
Thị trường thế giới luôn biến động
Hoạt động thương mại trên thế giới tập trung vào các nước tư bản phát triển
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa kì, Tây Âu và Nhật Bản
Các cường quốc về xuất nhập khẩu: Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp.
Những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ thế giới: Đôla, Ơrô, Bảng, Yên...
BÊN BÁN
BÊN MUA
Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi
Vật ngang giá ( tiền, vàng…)
Dựa vào sơ đồ trên em hãy trình bày các khái niệm về hàng hoá, dịch vụ và vật ngang giá?
Sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trường
Địa lý ngành thương mại
Địa lý ngành thương mại
Địa lý ngành thương mại
Tại sao tiền được coi là vật ngang giá hiện đại?
Địa lý ngành thương mại
Tiền có 5 chức năng chính
Là thước đo giá trị
Là phương tiện lưu thông
Là phương tiện thanh toán
Là phương tiện cất trữ
Là phương tiện trao đổi quốc tế
Địa lý ngành thương mại
Quy luật cung cầu
Địa lý ngành thương mại
Bảng so sánh hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và Nhật Bản
Hàng hóa xuất khẩu của nhóm nước đang phát triển
9/12/2013
Hàng hóa nhập khẩu của nhóm nước đang phát triển
9/12/2013
Toàn
thế giới
100%
2,4%
2,5%
2,9%
18,3%
25,4%
3,5%
45%
Châu Âu
73,8%
9,9%
20,7%
23,2%
56,0%
50,3%
5,6%
Châu Phi
SNG
Trung và
Nam Mĩ
Bắc Mĩ
Châu Á
(kể cả Úc
không kể
Trung Đông)
Trung Đông
Tỉ trọng buôn bán
nội vùng.


Tỉ trọng buôn bán
so với toàn TG.
Tỉ trọng buôn bán hàng hoá
giữa các vùng,năm 2004 (theo WTO)
Địa lý ngành thương mại
Địa lý ngành thương mại
Bảng 40.1. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của một số nước, năm 2004
(Đơn vị: Tỉ USD)
Địa lý ngành thương mại
Bài tập củng cố
1. Ngành thương mại không có vai trò gì:
a. Tạo ra vật tư, nguyên liệu, máy móc cho nhà sản xuất
b. Điều tiết sản xuất
c. Tạo ra thị hiếu tiêu dùng mới
d. thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.
2. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động của ngoại thương:
a. Tạo ra thị trường thống nhất trong cả nước
b. Thúc đẩy phân công lao động theo vùng, theo lãnh thổ.
c. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới
d. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
Địa lý ngành thương mại
3. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của các nước đang phát triển, chiếm tỉ trọng cao thuộc về:
a. Sản phẩm công nghiệp
b. Nguyên liệu
c. Lương thực thực phẩm
d. Nhiên liệu
4. Tổ chức thương mại thế giới WTO không phải:
a. Nơi đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán có quy mô toàn cầu
b. Nơi giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
c. Thị trường chung của các nước trên thế giới.
d. Nơi giám sát chính sách thương mại của các quốc gia
Địa lý ngành thương mại
Dặn dò
- Học sinh về nhà học bài
- Trả lời và làm bài tập trong sách giáo khoa
- Xem trước bài 41
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)