Bài 40. Địa lí ngành thương mại

Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Huynh | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Quan sát các hình ảnh sau và cho biết đây là những hình ảnh thuộc ngành nào?
Thế nào là hoạt động thương mại?
Hoạt động này thường diễn ra ở đâu?
XK
NK
Bài 40.
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THƯƠNG MẠI
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ
HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Bên bán
Bên mua
Hàng hóa dịch vụ trao đổi
Vật ngang giá
( tiền, hàng)
I. Khái niệm về thị trường
- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
- Hàng hóa: là sản phẩm do con người tạo ra để trao đổi trên thị trường
- Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ, cần có vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là tiền.
- Thị trường hoạt động theo quy luật cung – cầu. Quy luật cung – cầu làm cho giá cả trên thị trường thường xuyên bị biến động.
Giá cả
Hàng hóa
Cung
Cầu
Po
Qo
P1
Q1
Sản xuất
ra các
giá trị
vật chất
Tiêu dùng
Nảy sinh nhu
Cầu mới
( sản phẩm,
Chất lượng,
Số lượng)
Sản xuất ở
quy mô và
chất lượng
Mới.
Tiêu dùng
Thương mại
Thương mại
Thương mại
Phân tích sơ đồ sau để thấy được vai trò của ngành thương mại.
II. Ngành thương mại
1. Vai trò
Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Góp phần điều tiết sản xuất.
Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa.
Hướng dẫn tiêu dùng.
* Ngành thương mại được chia làm ngành lớn:
Nội thương: là hoạt động thương mại diễn ra trong nước.
+ Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
+ Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ
Ngoai thương : gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài
+ Thúc đẩy phân công lao động quốc tế
+ Đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế
2. Cán cân xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu
Công thức:
Cán cân XNK = giá trị XK – giá trị NK
- Xuất siêu: Giá trị XK > Giá trị NK ( Cán cân + )
- Nhập siêu: Giá trị XK < Giá trị NK ( Cán cân - )
b. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
- Xuất khẩu: Nguyên liệu chưa qua chế biến và các sản phẩm đã qua chế biến
- Nhập khẩu: Các tư liệu sản xuất, các sản phẩm tiêu dùng

III. Đặc điểm của thị trường thế giới hiện nay
- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu
Hiệp hội
các quốc
gia ĐNA
( ASEAN )
Diễn đàn
hợp tác
kinh tế châu-Á TBD
( APEC)
Liên minh Châu Âu EU
Tổ chức thương
Mại thế giới
( WTO )
- Thị trường thế giới luôn luôn biến động
Biểu đồ giá một số mặt hàng thực phẩm tháng 7/2010 và tháng 6 năm 2011.
Nguồn số liệu:Cục Thống kê Hà Nội
Biểu đồ mức tăng giá điện bình quân qua các năm
Bảng 40.1: Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004
(Đơn vị: tỉ USD)
- Khối lượng buôn bán trên thị trường thế giới tăng liên tục
- Các nước tư bản phát triển kiểm soát thị trường thế giới:
+ Chiếm tỉ trọng lớn nhất thế giới về giá trị xuất khẩu nhưng chủ yếu là trao đổi thương mại giữa các nước phát triển với nhau
+ Ngoại tệ mạnh là đồng tiền của các nước tư bản phát triển như: Đô-la ( Hoa Kỳ ), Bảng Anh, Euro , đồng Yên,…
- Ngày 11/1/2007: Việt Nam gia nhập WTO
- Ngày 7/11/1991: Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc
- Ngày 11/7/1995: Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ
- Ngày 28/7/1995: Việt Nam gia nhập ASEAN
CỦNG CỐ
Nêu đặc điểm của thị trường thế giới?
Tại sao Việt Nam lại phấn đấu trở thành thành viên của WTO?
Cung > Cầu
Thừa
Rẻ
Người tiêu dùng
Nhà sản xuất
Cung < Cầu
Thiếu
Đắt
Nhà sản xuất
Người tiêu dùng
Cung = Cầu
Đủ
Phải Chăng
Nhà SX & Người tiêu dùng
Không
Nội thương
Ngoại thương
Nhập siêu
Xuất siêu
Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
Thúc đẩy phân công lao động quốc tế
Đẩy mạnh quan hệ quốc tê
Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ
Giá trị xuất khẩu > Giá trị nhập khẩu
Giá trị xuất khẩu < Giá trị nhập khẩu
Dùng dấu gạch nối hai phần sao cho hợp li
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Sỹ Huynh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)