Bài 40. Địa lí ngành thương mại

Chia sẻ bởi nguyễn tô thục vi | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:


Kính chào Thầy Cô giáo

các em
học sinh.
TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ CÁT
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
1
ĐỊA LÍ 10- CƠ BẢN
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
2
Những hoạt động trên là của ngành nào?
Thương mại
ĐỊA LÍ 10- CƠ BẢN
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
3
Tiết 48
Bài 40: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
NỘI DUNG BÀI HỌC
IV. Các tổ chức thương mại thế giới
(Giảm tải)
III. Đặc điểm thị trường thế giới
II. Ngành thương mại
I. Khái niệm về thị trường
4
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
5
1. Khái niệm

Thị trường là gì?
Bên bán
Bên mua
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán( bên bán) và người mua( bên mua).
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
6
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG
Hàng hóa, dịch vụ được trao đổi
Bên Bán
Vật ngang giá( tiền, vàng...)
Bên Mua
Hàng hóa
là gì?
Vật ngang giá là gì?
Hàng hóa là vật được mang ra trao đổi trên thị trường.
Vật ngang giá là thước đo giá trị hàng hóa và dịch vụ
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
7
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
10kg thóc
2 con gà
1gram vàng
20m2 vải
VẬT NGANG GIÁ
Vật ngang giá chưa ổn định
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Phương tiện quốc tế.
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
8
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
2. Quy luật hoạt động của thị trường
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu
CUNG > CẦU
Hàng hóa nhều, giá rẻ.
CUNG < CẦU
CUNG =CẦU
Hàng hóa khang hiếm, giá cao.
Hàng hóa ổn định
Giá cả hợp lí

THỊ TRƯỜNG ỔN ĐỊNH

THỊ TRƯỜNG KHÔNG
ỔN ĐỊNH
Tiếp cận thị trường MAKETINH
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
9
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
2. Quy luật hoạt động của thị trường
=> Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu nên thị trường luôn biến động.
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
10
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Vai trò
a). Vai trò
















Nêu vai trò của ngành thương mại?
Sản xuất ra các giá trị vật chất



Tiêu dùng


Nảy sinh nhu cầu
Sản xuất quy mô và chất lượng mới



Tiêu dùng
Là khâu nối liền sản suất và tiêu dùng
Điều tiết sản suất
Hướng dẫn tiêu dùng
TM
TM
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
11
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Khái niệm
b) cơ cấu ngành thương mại














NGOẠI THƯƠNG
NỘI THƯƠNG

Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.

Trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.
Cơ cấu ngành thương mại?
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
12
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
Khái niệm
b) cơ cấu ngành thương mại
Nội thương
Thương mại
Liên kết sản xuất trong một quốc gia
Ngọai thương
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tạo đầu ra
Thu ngoại tệ
Thu hút đầut tư
Môi trường cạnh
Cải tiến sản phẩm
Nâng cao chất lượng cuộc sống
Phân công lao đông theo lanh thổ
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
13
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.(Thảo luận nhóm (3 phút))

Thảo luận và hoàn thành nội dung sau:

Nhóm 1 và 3: Nhóm 2 và 4:

Trả lời các câu hỏi : Hoàn thành bảng :

Cán cân xuất nhập khẩu là gì?
Biểu hiện?

Có phải Xuất siêu luôn biểu hiện tình
trạng tốt , Nhập siêu luôn biểu hiện tình
trạng xấu của nền kinh tế? Tại sao?



29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
14
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
Cán cân xuất nhập khẩu
















Là quan hệ so sánh giữa hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu.
XK > NK: Xuất siêu
XK = NK: Cân bằng
XK < NK: Nhập siêu
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
15
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
Cán cân xuất nhập khẩu


ví dụ 1:


ví dụ 2:












Nhật Bản (2004): XK: 565.6 tỉ USD
NK: 454.5 tỉ USD
Việt Nam (1992): XK: 2.580,7 triệu USD
NK: 2.540,4 triệu USD
+ 111,1 tỉ USD
+40,3 tri?u USD
Cán cân xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu
Việt Nam (2011): XK: 96.905,7 triệu USD
NK: 106.749,9 triệu USD
-9.844,2 tri?u USD
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
16
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b) Cơ cấu xuất nhập khẩu



















II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
17
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b) Cơ cấu xuất nhập khẩu
Các nước đang phát triển











Mặc hàng
xuất
khẩu
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
18
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b) Cơ cấu xuất nhập khẩu
Các nước đang phát triển











Mặc hàng
Nhập
khẩu
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
19
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới, năm 2004?
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
20
Bảng 40.1: Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa
của một số nước năm 2004
(Đơn vị: tỉ USD)
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu một số nước có nền ngoại thương phát triển, năm 2001?
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
21
Hiệp hội
các quốc
gia ĐNA
( ASEAN )
Diễn đàn
hợp tác
kinh tế châu-Á TBD
( APEC)
Liên minh Châu Âu EU
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Toàn cầu hoá nền
kinh tế là xu thế
quan trọng nhất.
Nêu đặc điểm thị trường thế giới?
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
22
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Bộ trưởng Trương Đình Tuyển ký các thủ tục vào WTO tại Giơnevơ – Thụy Sĩ
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
23
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới liên tục tăng trong những năm qua.


Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.


Các cường quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì, Nhật Bản, CHLB Đức, Anh, Pháp là những nước có ngoại tệ mạnh.
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
24
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Trung tâm TM dubai
Trung tâm TM New South China
Maylaixia
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
25
Củng cố.
3. Tại sao Việt Nam lại phấn đấu trở thành thành viên của WTO?
Ngành thương mại không có vai trò:
Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho sản xuất
Điều tiết sản xuất
Tạo ra thị hiếu mới
Thúc đẩy sự phát triển hàng hóa

2. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương
Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
Thúc đẩy phân công theo lãnh thổ giữa các vùng
Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới
Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
26
Hoạt động nối tiếp.
Làm câu hỏi và bài tập: 1,2,3-SGK, trang 158.
Chuẩn bị bài học: 41 – SGK, trang 159.
29/03/2016
GV: Nguyễn Tô Thục Vi
27
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo
và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn tô thục vi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)