Bài 40. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi trần văn kiết |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
TiẾT 48 – BÀI 40
ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
I. Khái niệm về thị trường
Quan sát những hình ảnh sau, em hãy cho biết thị trường, hàng hóa là gì?
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
CỦA THỊ TRƯỜNG
Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi
Vật ngang giá (tiền, vàng…)
Bên bán
Bên mua
I. Khái niệm về thị trường
* Thị trường:
- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua
* Hàng hóa
Là vật đem ra mua, bán trên thị trường.
* Vật ngang giá
Là thước đo giá trị của hàng hóa
Vật ngang giá hiện đại là tiền.
Tiền tệ là vật ngang giá chung, có 5 chức năng:
Tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Trao đổi quốc tế.
? Cho biết quy luật hoạt động của thị trường?
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu.
Người
bán
Giá cả
Hàng
hoá
Cung < cầu
Ảnh hưởng
Biến động
Quy luật
Cung > cầu
Người
mua
Người
SX
Thừa
Đắt
Khan
hiếm
Giảm
Lợi
Thiệt
Lợi
Thiệt
Mở
rộng
Đình
đốn
Thị trường luôn biến động theo quy luật cung cầu.
II. Vai trò ngành thương mại
? Dựa vào sơ đồ sau, hãy cho biết vai trò của ngành thương mại?
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ QUÁ TRÌNH TÁI SẢN XUẤT CỦA XÃ HỘI
sản xuất ra
các giá trị
vật chất
Tiêu dùng
Nảy sinh
nhu cầu mới
(sản phẩm,
số lượng,
chất lượng)
Sản xuất
ở quy mô
chất lượng mới
Tiêu dùng
Thương mại
Thương mại
Thương mại
1. Vai trò
- Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hoá, dịch vụ giữa người bán và người mua.
- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng tạo ra các tập quán tiêu dùng mới.
- Cơ cấu ngành thương mại
Nội thương
- Định nghĩa: Là ngành làm nhiệm vụ trao đổI hàng hoá trong một quốc gia.
- Vai trò:
Đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động.
Thương nghiệp bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng,
Ngoại thương
- Định nghĩa: Là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá,dịch vụ giữa các quốc gia.
- Vai trò:
Tăng nguồn thu ngoại tệ.
Tạo động lực phát triển kinh tế, khai thác hiệu quả các lợi thế của đất nước.
Tham gia vào thị trường thế giới.
2. CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU
Là quan hệ so sánh giữa hàng xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu) với giá trị hàng nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu).
CCXNK = XK – NK
CCXNK > 0 => Xk > NK Xuất siêu.
CCXNK < 0 => Xk < NK Nhập siêu.
Biểu đồ giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004
(đơn vị: tỉ USD)
3. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
- Các mặt hàng xuất khẩu:
+ Nguyên liệu chưa qua chế biến
+ Sản phẩm đã qua chế biến
- Các mặt hàng nhập khẩu:
+ Tư liệu sản xuất (nguyên liệu, máy móc, thiết bị…)
+ Sản phẩm tiêu dùng
- Các nước còn xuất nhập khẩu các dịch vụ thương mại.
Cơ cấu hàng xuất khẩu
Các nước phát triển
- Xuất khẩu: sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, thiết bị toàn bộ.
- Nhập khẩu: khoáng sản, nhiên liệu, nguyên liệu nông nghiệp.
Các nước đang phát triển
- Xuất khẩu: sản phẩm cây công nghiệp, đặc sản, lâm sản, nguyên liệu và khoáng sản.
- Nhập khẩu: sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Tổ chức thương mại chia thị trường thế giới thành các khu vực: Tây Âu, Bắc Mĩ, châu Á,…
KhốI lượng buôn bán trên toàn thế giới liên tục tăng:
- Các nước phát triển: việc buôn bán giữa các nước trong khối chiếm tỉ trọng lớn.
- Các nước đang phát triển: quan hệ buôn bán chủ yếu là với các nước ngoài khối.
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu: chiếm tỉ trọng ngày càng cao là các sản phẩm công nghiệp chế biến, các mặt hàng nông sản giảm tỉ trọng.
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu
- Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay.
- Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới tăng liên tục trong những năm qua
? Quan sát hình 40, em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
Toàn
thế giới
100%
2,4%
2,5%
2,9%
18,3%
25,4%
3,5%
45%
Châu Âu
73,8%
9,9%
20,7%
23,2%
56,0%
50,3%
5,6%
Châu Phi
SNG
Trung và
Nam Mĩ
Bắc Mĩ
Châu Á
(kể cả Úc
không kể
Trung Đông)
Trung Đông
Tỉ trọng buôn bán
nội vùng.
Tỉ trọng buôn bán
so với toàn TG.
Tỉ trọng buôn bán hàng hoá
giữa các vùng,năm 2004 (theo WTO)
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là châu Âu, châu Á, Bắc Mĩ
? Dựa vào bảng 40.1, em có thể rút ra nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu của một số nước có nền ngoại thương phát triển hàng đầu trên thế giới năm 2001?
- Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp là các cường quốc về xuất nhập khẩu => ngoại tệ mạnh
IV. CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
- Ra đời: 15/11/1994, hoạt động chính thức 01/01/1995.
- Là tổ chức quốc tế đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với quy
mô toàn cầu và giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế.
- Thúc đẩy sự phát triển quan hệ buôn bán TG.
2. MỘT SỐ KHỐI KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI
EU
ASEAN
NAFTA
ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
I. Khái niệm về thị trường
Quan sát những hình ảnh sau, em hãy cho biết thị trường, hàng hóa là gì?
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
CỦA THỊ TRƯỜNG
Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi
Vật ngang giá (tiền, vàng…)
Bên bán
Bên mua
I. Khái niệm về thị trường
* Thị trường:
- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua
* Hàng hóa
Là vật đem ra mua, bán trên thị trường.
* Vật ngang giá
Là thước đo giá trị của hàng hóa
Vật ngang giá hiện đại là tiền.
Tiền tệ là vật ngang giá chung, có 5 chức năng:
Tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Trao đổi quốc tế.
? Cho biết quy luật hoạt động của thị trường?
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu.
Người
bán
Giá cả
Hàng
hoá
Cung < cầu
Ảnh hưởng
Biến động
Quy luật
Cung > cầu
Người
mua
Người
SX
Thừa
Đắt
Khan
hiếm
Giảm
Lợi
Thiệt
Lợi
Thiệt
Mở
rộng
Đình
đốn
Thị trường luôn biến động theo quy luật cung cầu.
II. Vai trò ngành thương mại
? Dựa vào sơ đồ sau, hãy cho biết vai trò của ngành thương mại?
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN VỀ QUÁ TRÌNH TÁI SẢN XUẤT CỦA XÃ HỘI
sản xuất ra
các giá trị
vật chất
Tiêu dùng
Nảy sinh
nhu cầu mới
(sản phẩm,
số lượng,
chất lượng)
Sản xuất
ở quy mô
chất lượng mới
Tiêu dùng
Thương mại
Thương mại
Thương mại
1. Vai trò
- Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hoá, dịch vụ giữa người bán và người mua.
- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng tạo ra các tập quán tiêu dùng mới.
- Cơ cấu ngành thương mại
Nội thương
- Định nghĩa: Là ngành làm nhiệm vụ trao đổI hàng hoá trong một quốc gia.
- Vai trò:
Đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động.
Thương nghiệp bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng,
Ngoại thương
- Định nghĩa: Là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá,dịch vụ giữa các quốc gia.
- Vai trò:
Tăng nguồn thu ngoại tệ.
Tạo động lực phát triển kinh tế, khai thác hiệu quả các lợi thế của đất nước.
Tham gia vào thị trường thế giới.
2. CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU
Là quan hệ so sánh giữa hàng xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu) với giá trị hàng nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu).
CCXNK = XK – NK
CCXNK > 0 => Xk > NK Xuất siêu.
CCXNK < 0 => Xk < NK Nhập siêu.
Biểu đồ giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004
(đơn vị: tỉ USD)
3. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
- Các mặt hàng xuất khẩu:
+ Nguyên liệu chưa qua chế biến
+ Sản phẩm đã qua chế biến
- Các mặt hàng nhập khẩu:
+ Tư liệu sản xuất (nguyên liệu, máy móc, thiết bị…)
+ Sản phẩm tiêu dùng
- Các nước còn xuất nhập khẩu các dịch vụ thương mại.
Cơ cấu hàng xuất khẩu
Các nước phát triển
- Xuất khẩu: sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, thiết bị toàn bộ.
- Nhập khẩu: khoáng sản, nhiên liệu, nguyên liệu nông nghiệp.
Các nước đang phát triển
- Xuất khẩu: sản phẩm cây công nghiệp, đặc sản, lâm sản, nguyên liệu và khoáng sản.
- Nhập khẩu: sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Tổ chức thương mại chia thị trường thế giới thành các khu vực: Tây Âu, Bắc Mĩ, châu Á,…
KhốI lượng buôn bán trên toàn thế giới liên tục tăng:
- Các nước phát triển: việc buôn bán giữa các nước trong khối chiếm tỉ trọng lớn.
- Các nước đang phát triển: quan hệ buôn bán chủ yếu là với các nước ngoài khối.
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu: chiếm tỉ trọng ngày càng cao là các sản phẩm công nghiệp chế biến, các mặt hàng nông sản giảm tỉ trọng.
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu
- Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay.
- Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới tăng liên tục trong những năm qua
? Quan sát hình 40, em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
Toàn
thế giới
100%
2,4%
2,5%
2,9%
18,3%
25,4%
3,5%
45%
Châu Âu
73,8%
9,9%
20,7%
23,2%
56,0%
50,3%
5,6%
Châu Phi
SNG
Trung và
Nam Mĩ
Bắc Mĩ
Châu Á
(kể cả Úc
không kể
Trung Đông)
Trung Đông
Tỉ trọng buôn bán
nội vùng.
Tỉ trọng buôn bán
so với toàn TG.
Tỉ trọng buôn bán hàng hoá
giữa các vùng,năm 2004 (theo WTO)
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là châu Âu, châu Á, Bắc Mĩ
? Dựa vào bảng 40.1, em có thể rút ra nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu của một số nước có nền ngoại thương phát triển hàng đầu trên thế giới năm 2001?
- Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp là các cường quốc về xuất nhập khẩu => ngoại tệ mạnh
IV. CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
- Ra đời: 15/11/1994, hoạt động chính thức 01/01/1995.
- Là tổ chức quốc tế đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với quy
mô toàn cầu và giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế.
- Thúc đẩy sự phát triển quan hệ buôn bán TG.
2. MỘT SỐ KHỐI KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI
EU
ASEAN
NAFTA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần văn kiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)