Bài 40. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Ngọc |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy,Cô đến dự giờ
Bài 40: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Tiết 51
Khái niệm về thị trường :
II. Ngành thương mại :
III. Đặc điểm của thị trường thế giới :
I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG :
Thế nào là hàng hóa ? Nêu ví dụ?
Vật ngang giá là gì? Nêu ví dụ?
* Thị trường: Là nơi trao đổi hàng hóa giữa người mua và người bán
* Hàng hóa: Là vật mang ra trao đổi trên thị trường
*Vật ngang giá: Là thước đo giá trị của hàng hóa. Vật ngang giá hiện đại là tiền
I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG :
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT)
Nhóm 1: Vai trò của ngành thương mại
Nhóm 2: Cơ cấu ngành thương mại
Nhóm 3: Cán cân xuất nhập khẩu
Nhóm 4: Cơ cấu xuất nhập khẩu
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
* Vai trò:
- Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.
*Cơ cấu
- Nội thương: là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong một quốc gia.
- Ngoại thương: gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới.
1.Vai trò và cơ cấu :
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
1.Vai trò và cơ cấu :
* Cán cân xuất nhập khẩu
- Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
+ Xuất siêu: xuất khẩu>nhập khẩu.
+ Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu.
2. Cán cân và cơ cấu xuất nhập khẩu
Bảng 40.1: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
1.Vai trò và cơ cấu :
* Cán cân xuất nhập khẩu
- Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
+ Xuất siêu: xuất khẩu>nhập khẩu.
+ Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu.
* Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu
Gồm 2 nhóm: nguyên liệu chưa qua chế biến và các sản phẩm đã qua chế biến.
2. Cán cân và cơ cấu xuất nhập khẩu
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Dựa vào hình 40, em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
Toàn
thế giới
100%
2,4%
2,5%
2,9%
18,3%
25,4%
3,5%
45%
Châu Âu
73,8%
9,9%
20,7%
23,2%
56,0%
50,3%
5,6%
Châu Phi
SNG
Trung và
Nam Mĩ
Bắc Mĩ
Châu Á
(kể cả Úc
không kể
Trung Đông)
Trung Đông
Tỉ trọng buôn bán
nội vùng.
Tỉ trọng buôn bán
so với toàn TG.
Tỉ trọng buôn bán hàng hoá giữa các vùng,năm 2004 (theo WTO)
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Thị trường thế giới là một hệ thống toàn cầu.
Khối lượng buôn bán trên toàn TG tăng liên tục
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất TG là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
Bảng 40.1: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004 (tỉ USD)
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Thị trường thế giới là một hệ thống toàn cầu.
- Khối lượng buôn bán trên toàn TG tăng liên tục trong những năm qua.
- Ba trung tâm buôn bán lớn nhất TG là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
- Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp là các cường quốc về xuất nhập khẩu.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Các cường quốc về xuất nhập khẩu chi phối mạnh mẽ nền kinh tế thế giới
- Đồng tiền của mỗi quốc gia này là những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ thế giới.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam 2000-2007
35,6%
34,3%
19,8%
10,3%
30,9%
63,8%
5,3%
34,3%
7,7%
42,6%
15,4%
7,4%
64,0%
28,6%
2000
2007
Em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của
Việt Nam từ năm 2000 đến 2007.
Nông-lâm-sản
Công nghiệp nặng và KS
Thủy sản
Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ CN
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Hàng tiêu dùng
Nguyên nhiên liệu
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Củng cố bài:
Thị trường là gì?
Hàng hóa là gì?
Cán cân xuất nhập khẩu là gì?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
Bài 40: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Tiết 51
Khái niệm về thị trường :
II. Ngành thương mại :
III. Đặc điểm của thị trường thế giới :
I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG :
Thế nào là hàng hóa ? Nêu ví dụ?
Vật ngang giá là gì? Nêu ví dụ?
* Thị trường: Là nơi trao đổi hàng hóa giữa người mua và người bán
* Hàng hóa: Là vật mang ra trao đổi trên thị trường
*Vật ngang giá: Là thước đo giá trị của hàng hóa. Vật ngang giá hiện đại là tiền
I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG :
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT)
Nhóm 1: Vai trò của ngành thương mại
Nhóm 2: Cơ cấu ngành thương mại
Nhóm 3: Cán cân xuất nhập khẩu
Nhóm 4: Cơ cấu xuất nhập khẩu
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
* Vai trò:
- Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.
*Cơ cấu
- Nội thương: là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong một quốc gia.
- Ngoại thương: gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới.
1.Vai trò và cơ cấu :
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
1.Vai trò và cơ cấu :
* Cán cân xuất nhập khẩu
- Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
+ Xuất siêu: xuất khẩu>nhập khẩu.
+ Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu.
2. Cán cân và cơ cấu xuất nhập khẩu
Bảng 40.1: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
1.Vai trò và cơ cấu :
* Cán cân xuất nhập khẩu
- Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
+ Xuất siêu: xuất khẩu>nhập khẩu.
+ Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu.
* Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu
Gồm 2 nhóm: nguyên liệu chưa qua chế biến và các sản phẩm đã qua chế biến.
2. Cán cân và cơ cấu xuất nhập khẩu
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Dựa vào hình 40, em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
Toàn
thế giới
100%
2,4%
2,5%
2,9%
18,3%
25,4%
3,5%
45%
Châu Âu
73,8%
9,9%
20,7%
23,2%
56,0%
50,3%
5,6%
Châu Phi
SNG
Trung và
Nam Mĩ
Bắc Mĩ
Châu Á
(kể cả Úc
không kể
Trung Đông)
Trung Đông
Tỉ trọng buôn bán
nội vùng.
Tỉ trọng buôn bán
so với toàn TG.
Tỉ trọng buôn bán hàng hoá giữa các vùng,năm 2004 (theo WTO)
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Thị trường thế giới là một hệ thống toàn cầu.
Khối lượng buôn bán trên toàn TG tăng liên tục
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất TG là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
Bảng 40.1: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004 (tỉ USD)
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Thị trường thế giới là một hệ thống toàn cầu.
- Khối lượng buôn bán trên toàn TG tăng liên tục trong những năm qua.
- Ba trung tâm buôn bán lớn nhất TG là Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
- Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp là các cường quốc về xuất nhập khẩu.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
- Các cường quốc về xuất nhập khẩu chi phối mạnh mẽ nền kinh tế thế giới
- Đồng tiền của mỗi quốc gia này là những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ thế giới.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam 2000-2007
35,6%
34,3%
19,8%
10,3%
30,9%
63,8%
5,3%
34,3%
7,7%
42,6%
15,4%
7,4%
64,0%
28,6%
2000
2007
Em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của
Việt Nam từ năm 2000 đến 2007.
Nông-lâm-sản
Công nghiệp nặng và KS
Thủy sản
Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ CN
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Hàng tiêu dùng
Nguyên nhiên liệu
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Củng cố bài:
Thị trường là gì?
Hàng hóa là gì?
Cán cân xuất nhập khẩu là gì?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)