Bài 40. Địa lí ngành thương mại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Na | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:


Trao đổi hàng hóa
Hoạt động mua bán
Thương mại điện tử
Bài 40
ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
I. Khái niệm về thị trường
Trao đổi
Vật ngang giá (vàng, tiền)
Bên bán
Bên mua
Hàng hóa, dịch vụ
I. Khái niệm về thị trường
Thị trường
Là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán.
Hàng hóa
Là vật đem ra mua, bán trên thị trường.
Vật ngang giá
Là thước đo của giá trị hàng hóa. Hiện nay là tiền.
Thời xa xưa, con người có thể dùng vỏ sò, vỏ ốc, muối, da thú... làm vật ngang giá chung để trao đổi hàng hóa.
Hiện nay, vàng được dùng làm vật ngang giá chung, tiền giấy là biểu hiện giá trị của vàng, dùng lưu thông trên thị trường
I. Khái niệm về thị trường
Thị trường hoạt động theo quy luật cung – cầu
II. Ngành thương mại
1. Vai trò
Dựa vào sơ đồ sau hãy rút ra kết luận về vai trò của ngành thương mại?
II. Ngành thương mại
1. Vai trò
Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua luân chuyển hàng hóa dịch vụ giữa người bán và người mua.
Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng mới
Giúp quá trình sản xuất được mở rộng và phát triển
II. Ngành thương mại
1. Vai trò
Thương mại gồm những ngành nào?
II. Ngành thương mại
2. Cán cân xuất nhâp khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
a. Cán cân xuất nhập khẩu
Thế nào là cán cân xuất nhập khẩu?
Là quan hệ so sánh giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu.
- Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu.
- Nhập siêu: nhập khẩu > xuất khẩu
- Ổn định: xuất khẩu = nhập khẩu
Giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1985 – 2000 (tỉ USD)
Tính cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu 6 tháng đầu năm của giai đoạn 2009- 2015
 Xuất khẩu một số nhóm hàng chính của khối doanh nghiệp trong nước
II. Ngành thương mại
2. Cán cân xuất nhâp khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b. Cơ cấu xuất nhập khẩu
- Các nước đang phát triển:
Xuất: sản phẩm cây CN, lâm sản, nguyên liệu và khoáng sản.
II. Ngành thương mại
2. Cán cân xuất nhâp khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b. Cơ cấu xuất nhập khẩu
- Các nước đang phát triển:
Nhập: sản phẩm CN chế biến, máy móc, hàng tiêu dùng..
II. Ngành thương mại
2. Cán cân xuất nhâp khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b. Cơ cấu xuất nhập khẩu
- Các nước phát triển:
Xuất: sản phẩm CN chế biến, máy móc, hàng tiêu dùng..
II. Ngành thương mại
2. Cán cân xuất nhâp khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b. Cơ cấu xuất nhập khẩu
- Các nước phát triển:
Nhập: sản phẩm cây CN, lâm sản, nguyên liệu và khoáng sản.
II. Ngành thương mại
2. Cán cân xuất nhâp khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.
b. Cơ cấu xuất nhập khẩu
III. Đặc điểm của thị trường thế giới
III. Đặc điểm của thị trường thế giới
Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu
Xu thế toàn cầu hóa là xu thế tất yếu
Khối lượng hàng hóa buôn bán trên thế giới ngày càng tăng
Các khu vực có tỉ trọng buôn bán nội vùng và trên thế giới lớn nhất là Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Á
Các trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Tây Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản
Các cường quốc dẫn đầu về xuất nhập khẩu là: Hoa Kỳ, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp.
Bài học đến đây là kết thúc, cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Na
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)