Bài 40. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Thao |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm 2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
Bài 40:
ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Các nội dung chính:
Khái niệm về thị trường
Ngành thương mại
Đặc điểm của thị trường thế giới
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
Dựa vào sơ đồ trên hãy trình bày các khái niệm về hàng hóa, dịch vụ, vật ngang giá?
Hàng hóa: Vật đem ra trao đổi trên thị trường.
Dịch vụ: Trong thị trường, dịch vụ được hiểu là “vật” đem ra trao đổi trên thị li-ường.
Vật ngang giá: Để làm thước đo giá trị hàng hóa (ví dụ, như giá hàng hóa quy ra thóc, vàng hay tiền,…), giữa người bán và người mua phải chọn vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là tiền tệ.
Sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trường
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ, cần có vật ngang giá .
Là sản phẩm của người lao động làm ra dùng để trao đổi trên thị trường
Hàng hóa là gì ?
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
1. Vai trò
Quan sát sơ đồ sau kết hợp nội dung SGK hãy nêu vai trò ngành thương mại?
SẢN
XUẤT
NGƯỜI
BÁN
NGƯỜI
MUA
TIÊU
DÙNG
NGÀNH THƯƠNG MẠI
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
Là khâu nối liền sản xuất và tiêu dùng
Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng mới
Giúp quá trình sản xuất được mở rộng và phát triển
Sản xuất
ra các
giá trị
vật chất
Tiêu
dùng
Nảy sinh
nhu cầu
mới
Sản xuất
ở quy mô
và chất
lượng mới
Tiêu
dùng
TM
TM
TM
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu
Xuất siêu: Giá trị XK > NK (Cán cân +)
Nhập siêu: Giá trị XK < NK (Cán cân -)
Cán cân xuất nhập khẩu có công thức gì?
CÔNG THỨC:
Cán cân XNK = giá trị XK – giá trị NK
b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
- Xuất khẩu: Nguyên liệu chưa qua chế biến và các sản phẩm đã qua chế biến.
Nhập khẩu: Các tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng
III. Đặc điểm của thị trường thế giới
Dựa vào hình vẽ em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
Dựa vào BSL sau hãy rút ra nhận xét về tình hình xuất nhập
xuất nhập khẩu của một số nước có nền ngoại thương phát triển?
Hoạt động buôn bán trên thị trường thế giới tập trung ở những nước tư bản chủ nghĩa phát triển
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới: Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Tây Âu
Các đồng tiền của ba nước này là ngoại tệ mạnh nhất trong hệ thống tiền tệ thế giới: Đô-la, Bảng anh, EURO, đồng yên.
Tiền tệ đem trao đổi trên thị trường được xem là gì?
Thước đo giá trị hàng hóa
Vật ngang giá
Loại hàng hóa
A và B đúng
Câu hỏi củng cố
2. Theo quy luật cung- cầu, cung lớn hơn cầu thì?
Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng
Sản xuất sẻ giảm sút, giá cả rẻ
Sản xuất phát triển mạnh, giá cả đắt
A, B, C đúng
3. Nối các cột sao cho phù hợp
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
Bài 40:
ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Các nội dung chính:
Khái niệm về thị trường
Ngành thương mại
Đặc điểm của thị trường thế giới
I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
Dựa vào sơ đồ trên hãy trình bày các khái niệm về hàng hóa, dịch vụ, vật ngang giá?
Hàng hóa: Vật đem ra trao đổi trên thị trường.
Dịch vụ: Trong thị trường, dịch vụ được hiểu là “vật” đem ra trao đổi trên thị li-ường.
Vật ngang giá: Để làm thước đo giá trị hàng hóa (ví dụ, như giá hàng hóa quy ra thóc, vàng hay tiền,…), giữa người bán và người mua phải chọn vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là tiền tệ.
Sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trường
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ, cần có vật ngang giá .
Là sản phẩm của người lao động làm ra dùng để trao đổi trên thị trường
Hàng hóa là gì ?
II. NGÀNH THƯƠNG MẠI
1. Vai trò
Quan sát sơ đồ sau kết hợp nội dung SGK hãy nêu vai trò ngành thương mại?
SẢN
XUẤT
NGƯỜI
BÁN
NGƯỜI
MUA
TIÊU
DÙNG
NGÀNH THƯƠNG MẠI
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
Là khâu nối liền sản xuất và tiêu dùng
Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng mới
Giúp quá trình sản xuất được mở rộng và phát triển
Sản xuất
ra các
giá trị
vật chất
Tiêu
dùng
Nảy sinh
nhu cầu
mới
Sản xuất
ở quy mô
và chất
lượng mới
Tiêu
dùng
TM
TM
TM
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu
Xuất siêu: Giá trị XK > NK (Cán cân +)
Nhập siêu: Giá trị XK < NK (Cán cân -)
Cán cân xuất nhập khẩu có công thức gì?
CÔNG THỨC:
Cán cân XNK = giá trị XK – giá trị NK
b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
- Xuất khẩu: Nguyên liệu chưa qua chế biến và các sản phẩm đã qua chế biến.
Nhập khẩu: Các tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng
III. Đặc điểm của thị trường thế giới
Dựa vào hình vẽ em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
Dựa vào BSL sau hãy rút ra nhận xét về tình hình xuất nhập
xuất nhập khẩu của một số nước có nền ngoại thương phát triển?
Hoạt động buôn bán trên thị trường thế giới tập trung ở những nước tư bản chủ nghĩa phát triển
Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới: Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Tây Âu
Các đồng tiền của ba nước này là ngoại tệ mạnh nhất trong hệ thống tiền tệ thế giới: Đô-la, Bảng anh, EURO, đồng yên.
Tiền tệ đem trao đổi trên thị trường được xem là gì?
Thước đo giá trị hàng hóa
Vật ngang giá
Loại hàng hóa
A và B đúng
Câu hỏi củng cố
2. Theo quy luật cung- cầu, cung lớn hơn cầu thì?
Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng
Sản xuất sẻ giảm sút, giá cả rẻ
Sản xuất phát triển mạnh, giá cả đắt
A, B, C đúng
3. Nối các cột sao cho phù hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)