Bài 40. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Thường |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
BÀI 40: ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI
Khái
niệm
thị
trường
Ngành
thương
mại
Đặc
điểm
của thị
trường
thế giới
NỘI DUNG BÀI HỌC
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Dựa vào nội dung sách giáo khoa kết hợp quan sát các hình ảnh sau em hãy trình bày khái niệm thị trường ?
- Thị trường: là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua, diễn ra sự trao đổi (mua, bán) “hàng hóa”.
BÊN BÁN
BÊN MUA
THỊ TRƯỜNG
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
BÊN BÁN
BÊN MUA
TRAO ĐỔI
VẬT NGANG GIÁ
HÀNG HOÁ,DỊCH VỤ
Sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trường
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Các loại
hàng hóa
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
- Hàng hóa: là vật đem ra mua bán trên thị trường
Hàng hóa có 2 thuộc tính: Giá trị và giá trị sử dụng
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Vật ngang giá là thước đo giá trị hàng hoá và dịch vụ. Vật ngang giá hiện đại là tiền
Tại sao người ta không dùng hàng hóa để trao đổi mà lại dùng tiền?
Đồng Đô la
Đồng Bảng Anh
Đồng Yên
Đồng Euro
Tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Trao đổi quốc tế.
Tiền tệ là vật ngang giá chung “Loại HH đặc biệt”, có 5 chức năng:
Thị trường hoạt động theo quy luật cung - cầu
CUNG
CẦU
<
Bún bò Huế sao lâu thế…???
Bà nó ơi! Mai mình cũng mở quán nhé.!!!
Giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng.
Đắt quá!
Ôi.. ế ẩm quá…
Giá giảm có lợi cho người mua
Bán rẻ mua
giùm anh ơi…
CUNG
CẦU
>
Giá cả ổn định
Chợ hôm nay vui quá há….
CUNG
CẦU
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Thị trường hoạt động theo quy luật cung - cầu
Cung > cầu
Hàng nhiều, giá rẻ
Tiếp cận
thị trường
( makettinh)
Hàng ít, giá cao
Thị trường ổn định
Cung = cầu
Cung < cầu
Thị trường
không ổn
định
Hoạt động tiếp thị( ma-ket-tinh), phân tích thị trường ngày càng có vai trò quan trọng trong thương mại và dịch vụ
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
NGÀNH THƯƠNG MẠI
SẢN
XUẤT
TIÊU
DÙNG
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
NGƯỜI
BÁN
NGƯỜI
MUA
Quan sát sơ đồ sau kết hợp nội dung SGK
hãy nêu vai trò ngành thương mại?
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
1, Vai trò
- Là khâu nối liền sản xuất và tiêu dùng
Sản xuất
ra các
giá trị
vật chất
Tiêu
dùng
Nảy sinh
nhu cầu
mới
Sản xuất
ở quy mô
và chất
lượng mới
Tiêu
dùng
TM
TM
TM
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
1, Vai trò
- Là khâu nối liền sản xuất và tiêu dùng
- Điều tiết sản xuất
- Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, hướng dẫn tiêu dùng.
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
Nội
thương
Ngoại
thương
Thương mại
Làm niệm vụ
trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong 1
quốc gia => tạo ra thị trường
thống nhất trong nước, thúc đẩy phân
công lao động theo lãnh thổ
Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch
vụ giữa
các quốc gia => tăng nguồn
thu ngoại tệ, gắn thị trường
trong nước với thị trường thế giới
Thương mại
bao gồm những
ngành nào?
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
2, Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
Dựa vào BSL sau hãy tính cán cân
xuất nhập khẩu của Việt Nam?
BSL: Tổng giá trị xuất – nhập khẩu của Việt Nam thời kì 1985- 2000
- Là quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu và giá trị hàng nhập khẩu
- Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu
- Nhập siêu: xuất khẩu< nhập khẩu
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
a, Cán cân xuất nhập khẩu
BSL: Tổng giá trị xuất – nhập khẩu của Việt Nam thời kì 1985- 2000
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
b, Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
Xuất
khẩu
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
Nhập
khẩu
- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
+ Xuất: Nguyên liệu chưa qua chế biến, sản phẩm đã qua chế biến.
+ Nhập: Tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng
Có sự khác nhau về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa 2 nhóm nước:
+ Nước phát triển: Xuất khẩu máy công cụ, thiết bị toàn bộ…; Nhập khẩu: Khoáng sản, nguyên – nhiên liệu… => Chủ yếu là xuất siêu
+ Nước đang phát triển: Xuất khẩu: Sản phẩm cây CN, khoáng sản, lâm sản…; Nhập khẩu: máy công cụ, lương thực – thực phẩm…=> Chủ yếu là nhập siêu.
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của nhóm nước đang phát triển
Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của nhóm nước đang phát triển
Xuất khẩu gạo
Xuất khẩu cafe
Nhập khẩu ô tô
Nhập khẩu linh kiện điện tử
III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Dựa vào hình vẽ em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
BSL: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2004
Dựa vào BSL sau hãy rút ra nhận xét về tình hình xuất nhập
xuất nhập khẩu của một số nước có nền ngoại thương phát triển?
III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu.
Xu thế toàn cầu hóa là xu thế tất yếu
Khối lượng hàng hóa buôn bán trên thế giới ngày càng tăng. Các khu vực có tỉ trọng buôn bán nội vùng và trên thế giới lớn nhất là Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Á (Các trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Tây Âu, Hoa Kì, Nhật Bản )
- Các cường quốc dẫn đầu về xuất nhập khẩu: Hoa Kì, Trung Quốc – Hồng Công, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1 : Thị trường được hiểu là?
A. Nơi tiến hành trao đổi những sản phẩm hàng hóa.
B. Nơi gặp gỡ giữa bên bán và bên mua
C. Nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ
D. Nơi có các chợ và siêu thị
B
Câu 2 : Theo quy luật cung – cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả :
A. Có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đinh đốn.
B. Có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đinh đốn.
C. Có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.
D. Có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.
B
Câu 3 : Ý nào dưới đây không phải là vai trò của hoạt động thương mại ?
A. Điều tiết sản xuất.
B. Thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
C. Phân tích thị trường trong nước và quốc tế.
D. Hướng dẫn tiêu dùng.
B
Câu 4 : Khi giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu thì gọi là :
A. Xuất siêu.
B. Nhập siêu.
C. Cán cân xuất. nhập dương
D. Cán cân xuất nhập âm
B
m
Bài tập 3:
A, Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của các quốc gia trên.
B, Vẽ biểu đồ hình cột.
C, Rút ra nhận xét.
Về nhà hoàn thành bài tập và đọc trước bài mới
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
BÀI 40: ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI
Khái
niệm
thị
trường
Ngành
thương
mại
Đặc
điểm
của thị
trường
thế giới
NỘI DUNG BÀI HỌC
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Dựa vào nội dung sách giáo khoa kết hợp quan sát các hình ảnh sau em hãy trình bày khái niệm thị trường ?
- Thị trường: là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua, diễn ra sự trao đổi (mua, bán) “hàng hóa”.
BÊN BÁN
BÊN MUA
THỊ TRƯỜNG
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
BÊN BÁN
BÊN MUA
TRAO ĐỔI
VẬT NGANG GIÁ
HÀNG HOÁ,DỊCH VỤ
Sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trường
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Các loại
hàng hóa
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
- Hàng hóa: là vật đem ra mua bán trên thị trường
Hàng hóa có 2 thuộc tính: Giá trị và giá trị sử dụng
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Vật ngang giá là thước đo giá trị hàng hoá và dịch vụ. Vật ngang giá hiện đại là tiền
Tại sao người ta không dùng hàng hóa để trao đổi mà lại dùng tiền?
Đồng Đô la
Đồng Bảng Anh
Đồng Yên
Đồng Euro
Tiền:
Thước đo giá trị.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất giữ.
Phương tiện thanh toán.
Trao đổi quốc tế.
Tiền tệ là vật ngang giá chung “Loại HH đặc biệt”, có 5 chức năng:
Thị trường hoạt động theo quy luật cung - cầu
CUNG
CẦU
<
Bún bò Huế sao lâu thế…???
Bà nó ơi! Mai mình cũng mở quán nhé.!!!
Giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng.
Đắt quá!
Ôi.. ế ẩm quá…
Giá giảm có lợi cho người mua
Bán rẻ mua
giùm anh ơi…
CUNG
CẦU
>
Giá cả ổn định
Chợ hôm nay vui quá há….
CUNG
CẦU
I: KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Thị trường hoạt động theo quy luật cung - cầu
Cung > cầu
Hàng nhiều, giá rẻ
Tiếp cận
thị trường
( makettinh)
Hàng ít, giá cao
Thị trường ổn định
Cung = cầu
Cung < cầu
Thị trường
không ổn
định
Hoạt động tiếp thị( ma-ket-tinh), phân tích thị trường ngày càng có vai trò quan trọng trong thương mại và dịch vụ
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
NGÀNH THƯƠNG MẠI
SẢN
XUẤT
TIÊU
DÙNG
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
NGƯỜI
BÁN
NGƯỜI
MUA
Quan sát sơ đồ sau kết hợp nội dung SGK
hãy nêu vai trò ngành thương mại?
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
1, Vai trò
- Là khâu nối liền sản xuất và tiêu dùng
Sản xuất
ra các
giá trị
vật chất
Tiêu
dùng
Nảy sinh
nhu cầu
mới
Sản xuất
ở quy mô
và chất
lượng mới
Tiêu
dùng
TM
TM
TM
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
1, Vai trò
- Là khâu nối liền sản xuất và tiêu dùng
- Điều tiết sản xuất
- Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, hướng dẫn tiêu dùng.
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
Nội
thương
Ngoại
thương
Thương mại
Làm niệm vụ
trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong 1
quốc gia => tạo ra thị trường
thống nhất trong nước, thúc đẩy phân
công lao động theo lãnh thổ
Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch
vụ giữa
các quốc gia => tăng nguồn
thu ngoại tệ, gắn thị trường
trong nước với thị trường thế giới
Thương mại
bao gồm những
ngành nào?
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
2, Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
Dựa vào BSL sau hãy tính cán cân
xuất nhập khẩu của Việt Nam?
BSL: Tổng giá trị xuất – nhập khẩu của Việt Nam thời kì 1985- 2000
- Là quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu và giá trị hàng nhập khẩu
- Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu
- Nhập siêu: xuất khẩu< nhập khẩu
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
a, Cán cân xuất nhập khẩu
BSL: Tổng giá trị xuất – nhập khẩu của Việt Nam thời kì 1985- 2000
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
b, Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
Xuất
khẩu
II:NGÀNH THƯƠNG MẠI
Nhập
khẩu
- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
+ Xuất: Nguyên liệu chưa qua chế biến, sản phẩm đã qua chế biến.
+ Nhập: Tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng
Có sự khác nhau về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa 2 nhóm nước:
+ Nước phát triển: Xuất khẩu máy công cụ, thiết bị toàn bộ…; Nhập khẩu: Khoáng sản, nguyên – nhiên liệu… => Chủ yếu là xuất siêu
+ Nước đang phát triển: Xuất khẩu: Sản phẩm cây CN, khoáng sản, lâm sản…; Nhập khẩu: máy công cụ, lương thực – thực phẩm…=> Chủ yếu là nhập siêu.
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của nhóm nước đang phát triển
Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của nhóm nước đang phát triển
Xuất khẩu gạo
Xuất khẩu cafe
Nhập khẩu ô tô
Nhập khẩu linh kiện điện tử
III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Dựa vào hình vẽ em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
BSL: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2004
Dựa vào BSL sau hãy rút ra nhận xét về tình hình xuất nhập
xuất nhập khẩu của một số nước có nền ngoại thương phát triển?
III: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu.
Xu thế toàn cầu hóa là xu thế tất yếu
Khối lượng hàng hóa buôn bán trên thế giới ngày càng tăng. Các khu vực có tỉ trọng buôn bán nội vùng và trên thế giới lớn nhất là Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Á (Các trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới là Tây Âu, Hoa Kì, Nhật Bản )
- Các cường quốc dẫn đầu về xuất nhập khẩu: Hoa Kì, Trung Quốc – Hồng Công, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1 : Thị trường được hiểu là?
A. Nơi tiến hành trao đổi những sản phẩm hàng hóa.
B. Nơi gặp gỡ giữa bên bán và bên mua
C. Nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ
D. Nơi có các chợ và siêu thị
B
Câu 2 : Theo quy luật cung – cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả :
A. Có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đinh đốn.
B. Có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đinh đốn.
C. Có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.
D. Có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.
B
Câu 3 : Ý nào dưới đây không phải là vai trò của hoạt động thương mại ?
A. Điều tiết sản xuất.
B. Thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
C. Phân tích thị trường trong nước và quốc tế.
D. Hướng dẫn tiêu dùng.
B
Câu 4 : Khi giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu thì gọi là :
A. Xuất siêu.
B. Nhập siêu.
C. Cán cân xuất. nhập dương
D. Cán cân xuất nhập âm
B
m
Bài tập 3:
A, Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của các quốc gia trên.
B, Vẽ biểu đồ hình cột.
C, Rút ra nhận xét.
Về nhà hoàn thành bài tập và đọc trước bài mới
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)