Bài 40 CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thảo |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 40 CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SỐ 7
Ngày dạy: Lớp: 10 Tin
GVHD: Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà
Sinh viên: Đinh Thị Hải Ly
Bài 40
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đúng về hệ nhật tâm,
- Phát biểu và viết được hệ thức ba định luật Kê-ple.
- Hiểu được tốc độ vũ trụ I, II, III.
2. Kỹ năng
Vận dụng các định luật Kê-ple để giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Hứng thú đối với bài học.
- Sôi nổi, tích cực tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các hình ảnh về các hành tinh, vệ tinh.
- Hình ảnh hệ địa tâm – nhật tâm.
2. Học sinh
- Ôn tập định luật vạn vật hấp dẫn .
III. Phương pháp
Phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi đáp, sử dụng kênh hình.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Ổn định lớp .Kiểm tra bài cũ.
Đặt vấn đề vào bài
Thời gian
Hoạt động
giáo viên
Hoạt động
học sinh
Nội dung
ghi bảng
5 phút
- Kiểm tra sỉ số.
- Câu hỏi bài cũ:
+ Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.
+ Viết công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động hướng tâm.
- Gọi HS lên bảng trả lời
- Nhận xét và cho điểm.
Đặt vấn đề:
Từ xa xưa người ta quan sát các hiện tượng xảy ra trên bầu trời. Từ những quan sát đó người ta đã kết luận trên bầu trời gồm Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng, các hành tinh.
Vậy chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh như thế nào? Có tuân theo quy luật nào không, chúng ta sẽ tìm hiểu bài “ Các định luật Kê-Ple. Chuyển động của vệ tinh.”
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số.
-Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần mở đầu
Thời gian
Hoạt động
giáo viên
Hoạt động
học sinh
Nội dung
ghi bảng
7 phút
- Giới thiệu
Môn học nghiên cứu các hành tinh, thiên thể trên bầu trời là Thiên văn học.
Quan điểm đầu tiên về vũ trụ được Ptô-lê-mê xây dựng và học thuyết này gọi là hệ địa tâm. Nội dung của học thuyết: Trái Đất là trung tâm vũ trụ; Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tình quay quanh Trái Đất.
Học thuyết của Ptô-lê-mê thống trị qua nhiều thế kỷ, mãi đến khi thuyết nhật tâm của Cô-péc-níc ra đời 1953. Nội dung thuyết nhật tâm: Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ; Trái Đất và các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Lắng nghe và tiếp thu
1. Mở đầu
Hoạt động 3: Tìm hiểu các định luật Kê-ple
Thời gian
Hoạt động
giáo viên
Hoạt động
học sinh
Nội dung
ghi bảng
17 phút
-Hỏi HS:
Chúng ta đã tìm hiểu các học thuyết địa tâm, nhật tâm. Vậy theo các em học thuyết nào đúng?
- Nhận xét và khẳng định thuyết Nhật tâm là đúng.
- Giới thiệu
Thuyết Nhật Tâm ra đời vấp phải sự phản đối quyết liệt của giáo hội. Bru-nô một nhà Bác học Italia ủng hộ đã bị hỏa thiêu ở quảng trường La Mã. Copecnic hoàn thành thuyết Nhật Tâm cũng là lúc ông cuối đời.
- Thông báo:
Dựa trên những số liệu có được sau nhiều năm quan sát thiên văn, nhà bác học người Đức Kê-ple đã tìm được quy luật chuyển động của các hành tinh và được phát biểu thành ba định luật.
- Cho HS xem hình chân dung Kê-ple
Tìm hiểu định luật I và định luật II Kê-ple
- Đưa ra hình ảnh về hình Elíp, yêu cầu HS đọc SGk khái niệm elip và tìm hiểu các công thức liên quan.
Thông báo: Thực tế là Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Nhưng vì Trái Đất tự quay quanh mình nó nên đứng trên Trái Đất sẽ thấy hiện tượng Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
Không chỉ riêng gì Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, mà tất cả các hành tinh trong hệ Mặt Trời đều chuyển động quanh Mặt Trời. Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh
Ngày dạy: Lớp: 10 Tin
GVHD: Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà
Sinh viên: Đinh Thị Hải Ly
Bài 40
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đúng về hệ nhật tâm,
- Phát biểu và viết được hệ thức ba định luật Kê-ple.
- Hiểu được tốc độ vũ trụ I, II, III.
2. Kỹ năng
Vận dụng các định luật Kê-ple để giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Hứng thú đối với bài học.
- Sôi nổi, tích cực tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các hình ảnh về các hành tinh, vệ tinh.
- Hình ảnh hệ địa tâm – nhật tâm.
2. Học sinh
- Ôn tập định luật vạn vật hấp dẫn .
III. Phương pháp
Phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi đáp, sử dụng kênh hình.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Ổn định lớp .Kiểm tra bài cũ.
Đặt vấn đề vào bài
Thời gian
Hoạt động
giáo viên
Hoạt động
học sinh
Nội dung
ghi bảng
5 phút
- Kiểm tra sỉ số.
- Câu hỏi bài cũ:
+ Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.
+ Viết công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động hướng tâm.
- Gọi HS lên bảng trả lời
- Nhận xét và cho điểm.
Đặt vấn đề:
Từ xa xưa người ta quan sát các hiện tượng xảy ra trên bầu trời. Từ những quan sát đó người ta đã kết luận trên bầu trời gồm Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng, các hành tinh.
Vậy chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh như thế nào? Có tuân theo quy luật nào không, chúng ta sẽ tìm hiểu bài “ Các định luật Kê-Ple. Chuyển động của vệ tinh.”
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số.
-Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần mở đầu
Thời gian
Hoạt động
giáo viên
Hoạt động
học sinh
Nội dung
ghi bảng
7 phút
- Giới thiệu
Môn học nghiên cứu các hành tinh, thiên thể trên bầu trời là Thiên văn học.
Quan điểm đầu tiên về vũ trụ được Ptô-lê-mê xây dựng và học thuyết này gọi là hệ địa tâm. Nội dung của học thuyết: Trái Đất là trung tâm vũ trụ; Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tình quay quanh Trái Đất.
Học thuyết của Ptô-lê-mê thống trị qua nhiều thế kỷ, mãi đến khi thuyết nhật tâm của Cô-péc-níc ra đời 1953. Nội dung thuyết nhật tâm: Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ; Trái Đất và các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Lắng nghe và tiếp thu
1. Mở đầu
Hoạt động 3: Tìm hiểu các định luật Kê-ple
Thời gian
Hoạt động
giáo viên
Hoạt động
học sinh
Nội dung
ghi bảng
17 phút
-Hỏi HS:
Chúng ta đã tìm hiểu các học thuyết địa tâm, nhật tâm. Vậy theo các em học thuyết nào đúng?
- Nhận xét và khẳng định thuyết Nhật tâm là đúng.
- Giới thiệu
Thuyết Nhật Tâm ra đời vấp phải sự phản đối quyết liệt của giáo hội. Bru-nô một nhà Bác học Italia ủng hộ đã bị hỏa thiêu ở quảng trường La Mã. Copecnic hoàn thành thuyết Nhật Tâm cũng là lúc ông cuối đời.
- Thông báo:
Dựa trên những số liệu có được sau nhiều năm quan sát thiên văn, nhà bác học người Đức Kê-ple đã tìm được quy luật chuyển động của các hành tinh và được phát biểu thành ba định luật.
- Cho HS xem hình chân dung Kê-ple
Tìm hiểu định luật I và định luật II Kê-ple
- Đưa ra hình ảnh về hình Elíp, yêu cầu HS đọc SGk khái niệm elip và tìm hiểu các công thức liên quan.
Thông báo: Thực tế là Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Nhưng vì Trái Đất tự quay quanh mình nó nên đứng trên Trái Đất sẽ thấy hiện tượng Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
Không chỉ riêng gì Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, mà tất cả các hành tinh trong hệ Mặt Trời đều chuyển động quanh Mặt Trời. Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)