Bài 40. Ancol
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Minh |
Ngày 10/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
ANCOL
> Biết khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol.
> Biết tính chất hóa học của ancol.
1. Định nghĩa
* Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
* Nguyên tử cacbon no là nguyên tử cacbon chỉ tạo liên kết đơn với nguyên tử khác.
* Nhóm –OH được gọi là nhóm –OH ancol.
2. Phân loại
> Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon:
- Ancol no.
- Ancol không no.
- Ancol thơm.
> Dựa vào số nhóm –OH trong phân tử:
- Ancol đơn chức.
- Ancol đa chức.
> Dựa vào bậc của ancol ( bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH).
2. Phân loại
a) Ancol no, đơn chức, mạch hở.
- Phân tử có một nhóm –OH liên kết với gốc ankyl
CnH2n+1-OH
- Ví dụ: CH3-OH ; C3H7-OH;...
b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở.
- Phân tử có một nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrocacbon không no.
- Ví dụ: CH2=CH-CH2-OH ; CH3-CH=CH-CH2-OH
2. Phân loại
c) Ancol thơm, đơn chức.
- Phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen.
d) Ancol vòng no, đơn chức.
-Phân tử có một nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc gốc hirdo cacbon vòng no.
e) Ancol đa chức.
- Phân tử có hai hay nhiều nhóm –OH.
3. Đồng phân
Đồng phân mạch cacbon và vị trí nhóm chức
4. Danh pháp
a) Tên thông thường.
- Một số ít ancol có tên thông thường. Tên thông thường của ancol như sau:
Ancol + tên gốc ankyl + ic
4. Danh pháp
a) Tên thông thường.
ancol butylic
ancol isobutylic
ancol sec-butylic
ancol tert-butylic
4. Danh pháp
b) Tên thay thế.
- Tên thay thế cấu tạo như sau:
Tên hidrocacbon tương ứng mạch chính + số chỉ vị trí nhóm –OH + ol
- Mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –OH.
- Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon mạch chính bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.
4. Danh pháp
b) Tên thay thế.
Butan-1-ol
Butan-2-ol
2-metylpropan-1-ol
2-metylpropan-2-ol
4. Danh pháp
b) Tên thay thế.
Etan-1,2-điol (Etylenglicol)
Propan-1,2,3-triol (Glixerol)
3,7-đimetyloct-6-en-1-ol (Xitronelon, trong tinh dầu xả)
5. Lý tính
> CH3OH → C12H25OH : chất lỏng.
C13H27OH → : chất rắn.
> C1 → C3 : tan vô hạn trong nước.
Số nguyên tử C tăng lên thì độ tan giảm dần.
> Poliancol : sánh, nặng hơn nước, vị ngọt.
> Ancol trong dãy đồng đẳng của ancol etylic là những chất không màu.
6. Hóa tính
Metanol
Etanol
6. Hóa tính
a) Phản ứng thế H của nhóm OH
* Tính chất chung của ancol.
Tác dụng với kim loại kiềm.
2 C2H5-OH + 2 Na
→ 2 C2H5-ONa + H2 ↑
Natri etylat
6. Hóa tính
a) Phản ứng thế H của nhóm OH
* Tính chất chung của ancol.
Tác dụng với kim loại kiềm.
Tổng quát
RO-H + Na → RO-Na + ½ H2
6. Hóa tính
a) Phản ứng thế H của nhóm OH.
* Phản ứng đặc trưng của glixerol
6. Hóa tính
a) Phản ứng thế H của nhóm OH.
* Phản ứng đặc trưng của glixerol
Đồng Glixerat
→ Phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử
6. Hóa tính
b) Phản ứng thế nhóm OH.
* Với axit vô cơ:
C2H5-OH + H-Br → C2H5-Br + H2O
Tổng quát
R-OH + HA → R-A + H2O
HA: H2SO4 đậm đặc (lạnh), HNO3 đậm đặc, axit halogenic bốc khói.
6. Hóa tính
b) Phản ứng thế nhóm OH.
* Với axit vô cơ:
6. Hóa tính
b) Phản ứng thế nhóm OH.
* Với ancol:
6. Hóa tính
c) Phản ứng tách nước.
Trong trường hợp tương tự, các ancol no, đơn chức, mạch hở (trừ metanol) có thể bị tách H2O tạo thành anken:
6. Hóa tính
c) Phản ứng tách nước.
Quy tắc Zaixep:
Nhóm –OH ưu tiên tách ra cùng với –H ở cacbon bậc cao hơn để tạo thành liên kết đôi C=C mang nhiều nhóm ankyl hơn.
SPC
SPP
6. Hóa tính
d) Phản ứng oxi hóa.
* Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Trong điều kiện trên:
- Ancol bậc I tạo thành anđêhit.
- Ancol bậc II tạo thành xeton.
- Ancol bậc III không phản ứng.
6. Hóa tính
d) Phản ứng oxi hóa.
* Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
6. Hóa tính
d) Phản ứng oxi hóa.
* Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Khi bị đốt, các ancol cháy, tỏa nhiều nhiệt.
→ Dùng trong việc sát trùng dụng cụ y tế, làm nhiên liệu.
7. Điều chế
a) Điều chế etanol.
b) Điều chế Glixerol.
7. Điều chế
c) Điều chế metanol.
C1 : Ôxi hóa không hoàn toàn metan.
C2 : Từ CO và khí H2
7. Điều chế
d) Phương pháp sinh hóa.
8. Ứng dụng
a) Ứng dụng của etanol.
- Sản xuất đietyl ete, axit axetic, etyl axetat,...
- Làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, nước hoa,...
- Làm nhiên liệu.
- Để chế các đồ uống có etanol.
8. Ứng dụng
a) Ứng dụng của etanol.
8. Ứng dụng
a) Ứng dụng của etanol.
8. Ứng dụng
b) Ứng dụng của metanol.
- Sản xuất anđêhit formic và axit axetic.
- Sản xuất metyl tert-butyl ete để pha vào xăng tăng chỉ số octan thay cho tetraetyl chì là chất gây ô nhiễm chì cho môi trường.
- Methanol là chất rất độc: lượng nhỏ gây mù, lượng lớn gây tử vong.
Cảm ơn sự tham gia của các bạn
> Biết khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol.
> Biết tính chất hóa học của ancol.
1. Định nghĩa
* Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
* Nguyên tử cacbon no là nguyên tử cacbon chỉ tạo liên kết đơn với nguyên tử khác.
* Nhóm –OH được gọi là nhóm –OH ancol.
2. Phân loại
> Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon:
- Ancol no.
- Ancol không no.
- Ancol thơm.
> Dựa vào số nhóm –OH trong phân tử:
- Ancol đơn chức.
- Ancol đa chức.
> Dựa vào bậc của ancol ( bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH).
2. Phân loại
a) Ancol no, đơn chức, mạch hở.
- Phân tử có một nhóm –OH liên kết với gốc ankyl
CnH2n+1-OH
- Ví dụ: CH3-OH ; C3H7-OH;...
b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở.
- Phân tử có một nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrocacbon không no.
- Ví dụ: CH2=CH-CH2-OH ; CH3-CH=CH-CH2-OH
2. Phân loại
c) Ancol thơm, đơn chức.
- Phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen.
d) Ancol vòng no, đơn chức.
-Phân tử có một nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc gốc hirdo cacbon vòng no.
e) Ancol đa chức.
- Phân tử có hai hay nhiều nhóm –OH.
3. Đồng phân
Đồng phân mạch cacbon và vị trí nhóm chức
4. Danh pháp
a) Tên thông thường.
- Một số ít ancol có tên thông thường. Tên thông thường của ancol như sau:
Ancol + tên gốc ankyl + ic
4. Danh pháp
a) Tên thông thường.
ancol butylic
ancol isobutylic
ancol sec-butylic
ancol tert-butylic
4. Danh pháp
b) Tên thay thế.
- Tên thay thế cấu tạo như sau:
Tên hidrocacbon tương ứng mạch chính + số chỉ vị trí nhóm –OH + ol
- Mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –OH.
- Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon mạch chính bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.
4. Danh pháp
b) Tên thay thế.
Butan-1-ol
Butan-2-ol
2-metylpropan-1-ol
2-metylpropan-2-ol
4. Danh pháp
b) Tên thay thế.
Etan-1,2-điol (Etylenglicol)
Propan-1,2,3-triol (Glixerol)
3,7-đimetyloct-6-en-1-ol (Xitronelon, trong tinh dầu xả)
5. Lý tính
> CH3OH → C12H25OH : chất lỏng.
C13H27OH → : chất rắn.
> C1 → C3 : tan vô hạn trong nước.
Số nguyên tử C tăng lên thì độ tan giảm dần.
> Poliancol : sánh, nặng hơn nước, vị ngọt.
> Ancol trong dãy đồng đẳng của ancol etylic là những chất không màu.
6. Hóa tính
Metanol
Etanol
6. Hóa tính
a) Phản ứng thế H của nhóm OH
* Tính chất chung của ancol.
Tác dụng với kim loại kiềm.
2 C2H5-OH + 2 Na
→ 2 C2H5-ONa + H2 ↑
Natri etylat
6. Hóa tính
a) Phản ứng thế H của nhóm OH
* Tính chất chung của ancol.
Tác dụng với kim loại kiềm.
Tổng quát
RO-H + Na → RO-Na + ½ H2
6. Hóa tính
a) Phản ứng thế H của nhóm OH.
* Phản ứng đặc trưng của glixerol
6. Hóa tính
a) Phản ứng thế H của nhóm OH.
* Phản ứng đặc trưng của glixerol
Đồng Glixerat
→ Phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử
6. Hóa tính
b) Phản ứng thế nhóm OH.
* Với axit vô cơ:
C2H5-OH + H-Br → C2H5-Br + H2O
Tổng quát
R-OH + HA → R-A + H2O
HA: H2SO4 đậm đặc (lạnh), HNO3 đậm đặc, axit halogenic bốc khói.
6. Hóa tính
b) Phản ứng thế nhóm OH.
* Với axit vô cơ:
6. Hóa tính
b) Phản ứng thế nhóm OH.
* Với ancol:
6. Hóa tính
c) Phản ứng tách nước.
Trong trường hợp tương tự, các ancol no, đơn chức, mạch hở (trừ metanol) có thể bị tách H2O tạo thành anken:
6. Hóa tính
c) Phản ứng tách nước.
Quy tắc Zaixep:
Nhóm –OH ưu tiên tách ra cùng với –H ở cacbon bậc cao hơn để tạo thành liên kết đôi C=C mang nhiều nhóm ankyl hơn.
SPC
SPP
6. Hóa tính
d) Phản ứng oxi hóa.
* Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Trong điều kiện trên:
- Ancol bậc I tạo thành anđêhit.
- Ancol bậc II tạo thành xeton.
- Ancol bậc III không phản ứng.
6. Hóa tính
d) Phản ứng oxi hóa.
* Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
6. Hóa tính
d) Phản ứng oxi hóa.
* Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Khi bị đốt, các ancol cháy, tỏa nhiều nhiệt.
→ Dùng trong việc sát trùng dụng cụ y tế, làm nhiên liệu.
7. Điều chế
a) Điều chế etanol.
b) Điều chế Glixerol.
7. Điều chế
c) Điều chế metanol.
C1 : Ôxi hóa không hoàn toàn metan.
C2 : Từ CO và khí H2
7. Điều chế
d) Phương pháp sinh hóa.
8. Ứng dụng
a) Ứng dụng của etanol.
- Sản xuất đietyl ete, axit axetic, etyl axetat,...
- Làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, nước hoa,...
- Làm nhiên liệu.
- Để chế các đồ uống có etanol.
8. Ứng dụng
a) Ứng dụng của etanol.
8. Ứng dụng
a) Ứng dụng của etanol.
8. Ứng dụng
b) Ứng dụng của metanol.
- Sản xuất anđêhit formic và axit axetic.
- Sản xuất metyl tert-butyl ete để pha vào xăng tăng chỉ số octan thay cho tetraetyl chì là chất gây ô nhiễm chì cho môi trường.
- Methanol là chất rất độc: lượng nhỏ gây mù, lượng lớn gây tử vong.
Cảm ơn sự tham gia của các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)