Bài 40. Ancol
Chia sẻ bởi Lê Quang Duy |
Ngày 10/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 40
Định nghĩa, phân loại
Đồng phân, danh pháp
Tính chất vật lý
Điều chế
Ứng dụng
ANCOL
IV. Tính chất hoá học
IV. Tính chất hoá học
NỘI DUNG BÀI HỌC
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Cấu tạo trong phân tử ancol
Xét ví dụ: Cấu tạo trong phân tử Etanol (CH3CH2OH)
Độ âm điện
C (2,55)
O (3,44)
H (2,20)
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
* Cấu tạo trong phân tử ancol.
Khuynh hướng phản ứng chính của ancol
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng oxi hoá
Ancol
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng
oxi hoá
Ancol
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
a) Tính chất chung của ancol: Tác dụng với kim loại kiềm:
Làm thí nghiệm và thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
1. Hiện tượng?
2. Giải thích?
3. Viết phương trình phản ứng? Gọi tên muối sinh ra.
Ví dụ: Etanol (Ancol etylic) tác dụng với Kim loại kiềm Natri
Thí nghiệm Etanol + Na
Hướng dẫn:
- Cho 1-2ml etanol vào ống nghiệm khô.
Cho tiếp mẩu Na kim loại vào.
Nêu hiện tượng? Giải thích?
Thí nghiệm C2H5OH + Na
Hiện tượng:
Mẩu natri tan dần, có bọt khí thoát ra.
Giải thích:
Na phản ứng được với etanol giải phóng khí hidro.
Khí thoát ra do nguyên tử H của nhóm OH bị thế bởi nguyên tử natri.
Các phản ứng:
VD1:
C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2
etanol
Natri etylat
CnH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa + ½ H2
ROH + Na RONa + ½ H2
TQ: Ancol no đơn chức + Na
H
H
H
Glixerol
Natri glixerat
VD2:
3
R(OH)n + nNa R(ONa)n + n/2 H2
TQ: ancol đa chức + Na
Na
Na
Na
1) Phản ứng thế H của nhóm OH: Tác dụng với kim loại kiềm.
* Phản ứng đặc trưng (riêng) của glixerol
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Thí nghiệm về phản ứng đặc trưng (riêng) của glixerol
Hướng dẫn:
Lấy 2 ống nghiệm khô và sạch.
Cho vào mỗi ống 3,4 giọt dd CuSO4 và 2,3 ml dd NaOH, lắc nhẹ…
Nêu hiện tượng?
Tiếp tục nhỏ vào:
ống 1: 3-4 giọt etanol
ống 2: 3-4 giọt glixerol
Lắc nhẹ 2 ống nghiệm.
Thí nghiệm về phản ứng đặc trưng (riêng) của glixerol
Nêu hiện tượng? Giải thích?
Thảo luận nhóm câu hỏi sau:
Em có kết luận gì về phản ứng của Cu(OH)2 với:
+ ancol đơn chức (etanol)
+ ancol có 2 nhóm OH liên tiếp nhau (glixerol).
Vậy:
Etanol không tác dụng với Cu(OH)2 do chỉ có 1 nhóm OH.
Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 do có 2 nhóm OH liên tiếp nhau.
+ 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2
[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Đồng (II) glixerat
Ứng dụng của phản ứng này:
Dùng phản ứng với Cu(OH)2 để phân biệt ancol có hai nhóm OH liên tiếp với ancol có một nhóm OH và với các chất khác.
Chú ý: Phản ứng với Cu(OH)2 chỉ xảy ra với ancol có 2 nhóm OH liên tiếp nhau; nếu 2 nhóm OH cách nhau thì không phản ứng.
Không phản ứng
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng
oxi hoá
Ancol
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Phản ứng thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit vô cơ (HBr)
C2H5 – OH + H – Br
C2H5Br + H2O
Etylbromua
TQ: Ancol + HX
R-OH + H-X R-X + H2O
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Phản ứng thế nhóm OH
b) Phản ứng với ancol
C2H5 – OH
C2H5O – H
C2H5 O-H +
HO- C2H5
C2H5O-C2H5 + H2O
Đietyl ete (ete etylic)
C2H5O-H + HO- CH3
C2H5O-CH3 + H2O
Etyl metyl ete
Ancol etylic + Ancol metylic
TQ: Ancol + Ancol
R-O-H + HO-R’ R-O-R’ + H2O
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng
oxi hoá
Ancol
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Phản ứng tách H2O
VD1: Tách nước từ một phân tử ancol etylic CH3CH2OH
CH2 = CH2 + H2O
etilen
VD2: Tách nước từ một phân tử propan-1-ol CH3CH2CH2 OH
CH3-CH2-CH2-OH
propilen
*
*
*
*
CH3-CH = CH2 + H2O
Propan-1-ol
VD3: Tách nước metanol CH3OH không tạo được anken.
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng
oxi hoá
Ancol
4. Phản ứng oxi hoá
a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Không phản ứng
Andehit axetic
axeton
H
O
H
H
H
O
H
O
Vậy:
Ancol bậc 1 + CuO andehit + Cu + H2O
Ancol bậc 2 + CuO xeton + Cu + H2O
Ancol bậc 3 + CuO không phản ứng
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
4. Phản ứng oxi hoá
to
to
Củng cố bài học:
Củng cố bài học
Viết phương trình phản ứng của propan-1-ol với các chất sau:
Natri kim loại
CuO, đun nóng
Axit HBr, đun nóng
Trong mỗi phản ứng trên ancol đóng vai trò chất gì: chất khử, chất oxi hoá, axit, bazơ? Giải thích.
Củng cố bài học
2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Củng cố bài học
3. Cho 3,7 gam một ancol no, đơn chức (A), mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56lít khí (đktc) thoát ra. Công thức phân tử của (A) là:
A/ C2H6O
B/ C3H10O
C/ C4H10O
D/ C4H8O
C/ C4H10O
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập
5, 6, 7, 8 TRANG 187 SGK
Ghi lại bài vào vở bài học
Các bạn nhớ học bài đấy nhé!
Siêng như tớ đây nè…
Xin cám ơn và trân trọng kính chào quí thầy cô giáo !
Định nghĩa, phân loại
Đồng phân, danh pháp
Tính chất vật lý
Điều chế
Ứng dụng
ANCOL
IV. Tính chất hoá học
IV. Tính chất hoá học
NỘI DUNG BÀI HỌC
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Cấu tạo trong phân tử ancol
Xét ví dụ: Cấu tạo trong phân tử Etanol (CH3CH2OH)
Độ âm điện
C (2,55)
O (3,44)
H (2,20)
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
* Cấu tạo trong phân tử ancol.
Khuynh hướng phản ứng chính của ancol
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng oxi hoá
Ancol
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng
oxi hoá
Ancol
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
a) Tính chất chung của ancol: Tác dụng với kim loại kiềm:
Làm thí nghiệm và thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
1. Hiện tượng?
2. Giải thích?
3. Viết phương trình phản ứng? Gọi tên muối sinh ra.
Ví dụ: Etanol (Ancol etylic) tác dụng với Kim loại kiềm Natri
Thí nghiệm Etanol + Na
Hướng dẫn:
- Cho 1-2ml etanol vào ống nghiệm khô.
Cho tiếp mẩu Na kim loại vào.
Nêu hiện tượng? Giải thích?
Thí nghiệm C2H5OH + Na
Hiện tượng:
Mẩu natri tan dần, có bọt khí thoát ra.
Giải thích:
Na phản ứng được với etanol giải phóng khí hidro.
Khí thoát ra do nguyên tử H của nhóm OH bị thế bởi nguyên tử natri.
Các phản ứng:
VD1:
C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2
etanol
Natri etylat
CnH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa + ½ H2
ROH + Na RONa + ½ H2
TQ: Ancol no đơn chức + Na
H
H
H
Glixerol
Natri glixerat
VD2:
3
R(OH)n + nNa R(ONa)n + n/2 H2
TQ: ancol đa chức + Na
Na
Na
Na
1) Phản ứng thế H của nhóm OH: Tác dụng với kim loại kiềm.
* Phản ứng đặc trưng (riêng) của glixerol
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Thí nghiệm về phản ứng đặc trưng (riêng) của glixerol
Hướng dẫn:
Lấy 2 ống nghiệm khô và sạch.
Cho vào mỗi ống 3,4 giọt dd CuSO4 và 2,3 ml dd NaOH, lắc nhẹ…
Nêu hiện tượng?
Tiếp tục nhỏ vào:
ống 1: 3-4 giọt etanol
ống 2: 3-4 giọt glixerol
Lắc nhẹ 2 ống nghiệm.
Thí nghiệm về phản ứng đặc trưng (riêng) của glixerol
Nêu hiện tượng? Giải thích?
Thảo luận nhóm câu hỏi sau:
Em có kết luận gì về phản ứng của Cu(OH)2 với:
+ ancol đơn chức (etanol)
+ ancol có 2 nhóm OH liên tiếp nhau (glixerol).
Vậy:
Etanol không tác dụng với Cu(OH)2 do chỉ có 1 nhóm OH.
Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 do có 2 nhóm OH liên tiếp nhau.
+ 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2
[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Đồng (II) glixerat
Ứng dụng của phản ứng này:
Dùng phản ứng với Cu(OH)2 để phân biệt ancol có hai nhóm OH liên tiếp với ancol có một nhóm OH và với các chất khác.
Chú ý: Phản ứng với Cu(OH)2 chỉ xảy ra với ancol có 2 nhóm OH liên tiếp nhau; nếu 2 nhóm OH cách nhau thì không phản ứng.
Không phản ứng
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng
oxi hoá
Ancol
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Phản ứng thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit vô cơ (HBr)
C2H5 – OH + H – Br
C2H5Br + H2O
Etylbromua
TQ: Ancol + HX
R-OH + H-X R-X + H2O
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Phản ứng thế nhóm OH
b) Phản ứng với ancol
C2H5 – OH
C2H5O – H
C2H5 O-H +
HO- C2H5
C2H5O-C2H5 + H2O
Đietyl ete (ete etylic)
C2H5O-H + HO- CH3
C2H5O-CH3 + H2O
Etyl metyl ete
Ancol etylic + Ancol metylic
TQ: Ancol + Ancol
R-O-H + HO-R’ R-O-R’ + H2O
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng
oxi hoá
Ancol
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Phản ứng tách H2O
VD1: Tách nước từ một phân tử ancol etylic CH3CH2OH
CH2 = CH2 + H2O
etilen
VD2: Tách nước từ một phân tử propan-1-ol CH3CH2CH2 OH
CH3-CH2-CH2-OH
propilen
*
*
*
*
CH3-CH = CH2 + H2O
Propan-1-ol
VD3: Tách nước metanol CH3OH không tạo được anken.
1. Thế nguyên tử H của nhóm OH
2. Thế nhóm OH
3. Phản ứng
tách nước
4. Phản ứng
oxi hoá
Ancol
4. Phản ứng oxi hoá
a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Không phản ứng
Andehit axetic
axeton
H
O
H
H
H
O
H
O
Vậy:
Ancol bậc 1 + CuO andehit + Cu + H2O
Ancol bậc 2 + CuO xeton + Cu + H2O
Ancol bậc 3 + CuO không phản ứng
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
4. Phản ứng oxi hoá
to
to
Củng cố bài học:
Củng cố bài học
Viết phương trình phản ứng của propan-1-ol với các chất sau:
Natri kim loại
CuO, đun nóng
Axit HBr, đun nóng
Trong mỗi phản ứng trên ancol đóng vai trò chất gì: chất khử, chất oxi hoá, axit, bazơ? Giải thích.
Củng cố bài học
2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Củng cố bài học
3. Cho 3,7 gam một ancol no, đơn chức (A), mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56lít khí (đktc) thoát ra. Công thức phân tử của (A) là:
A/ C2H6O
B/ C3H10O
C/ C4H10O
D/ C4H8O
C/ C4H10O
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập
5, 6, 7, 8 TRANG 187 SGK
Ghi lại bài vào vở bài học
Các bạn nhớ học bài đấy nhé!
Siêng như tớ đây nè…
Xin cám ơn và trân trọng kính chào quí thầy cô giáo !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)