Bài 40. Ancol
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 51
Bài 40: ANCOL
(tiếp theo)
Các nội dung cần nắm được:
Tính chất hoá học.
Phương pháp điều chế.
Ứng dụng.
IV. Tính chất hóa học
? Liên kết giữa nguyên tử C và O, giữa nguyên tử O và H trong phân tử ancol thuộc loại liên kết gì.
* Cộng hóa trị có cực.
? Từ đặc điểm liên kết của O và C, O và H trong phân tử ancol hãy dự đoán chất hóa học của ancol xảy ra chủ yếu ở nhóm nào.
Tính chất hoá học của ancol chủ yếu xảy ra ở nhóm chức hiđroxyl (–OH)
Đó là:
+ Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm -OH
+ Phản ứng thế cả nhóm – OH
+ Phản ứng tách nhóm –OH cùng với nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon
Ngoài ra ancol còn tham gia các phản ứng oxi hóa…
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
Phiếu học tập số 1: Quan sát hiện tượng thí nghiệm để hoàn thành bảng sau:
Không có hiện tượng
Có bọt khí bay ra
Có bọt khí bay ra ,
cháy sáng
*So sánh thí nghiệm (1) và thí nghiệm (2) cho biết phản
ứng xảy ra ở phần gốc hiđroacbon hay nhóm chức –OH?
* So sánh thí nghiệm (2) và thí nghiệm (3) cho biết phản
ứng của ancol với Na là tính chất của ancol đơn chức
hay là tính chất chung của các ancol ?
a.Tính chất chung của ancol
Tác dụng với kim loại kiềm tạo muối ancolat và giải phóng khí hiđro.
Phản ứng:
C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2
CH2-OH CH2- ONa
CH –OH + 3Na CH - ONa +3/2H2
CH2-OH CH2- ONa
2R(OH)x + 2x Na 2R(ONa)x + xH2
Phiếu học tập số 2: Quan sát thí nghiệm để hoàn thành bảng sau?
b. Tính chất đặc trưng của glixerol
Ví dụ:
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu +2 H2O
+ Các ancol có 2 nhóm –OH cạnh nhau có khả năng
hoà tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Đồng (II) glixerat
2. Phản ứng thế nhóm -OH
a. Phản ứng với axit vô cơ
Ví dụ C2H5 -OH + H -Br CH3CH2Br + H2O
*Ancol phản ứng được với axit HCl, HBr…
* tổng quát: R-OH + HA R-A + H2O
R là gốc hiđrocacbon
A là gốc axit
* Ngoài ra ancol còn có phản ứng với axit khác như axít hữu cơ…
b, Phản ứng với ancol tạo ete
C2H5 –OH + H – OC2H5
C2H5 - O-C2H5 + H2O
Đietyl ete
3. Phản ứng tách nước
? Nêu phản ứng điều chế etilen trong phòng thí nghiệm. Cho biết đây thuộc loại phản ứng nào.
4. Phản ứng oxi hóa
a. Oxi hóa không hoàn toàn
Hoàn thành phiếu học tập sau.
*Ancol bậc I tạo anđehit ( R-CHO)
O
+ Cu + H2O
+ CuO
* Trong điều kiện như trên ancol bậc III không phản ứng,
ở điều kiện khắc nghiệt hơn xảy ra phản ứng phá vỡ mạch cacbon
CnH2n+1OH + 3n/2 O2 nCO2 + (n+1) H2O
+ Khi đốt cháy một ancol no, mạch hở thì số mol H2O thu được luôn lớn số mol CO2 và ngược lại.
+ Các ancol khi cháy toả nhiều nhiệt.
b. Oxi hoá hoàn toàn
IV. Điều chế
Phương pháp tổng hợp
a. Phương pháp chung
2. Phương pháp sinh hoá
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
( tinh bột ) (đường glucozơ)
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
VI. Ứng dụng
Có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: Công nghiệp, thực phẩm, y tế…
Phiếu học tập số 4:
Câu 1: Chất nào dưới đây tác dụng được với Na
CH3-CH2-CH2-CH2- CH3
CH2 – CH2- OH
CH3 – CH =CH-CH2-CH3
Benzen
Câu 2
Để phân biệt 2 ancol:
CH2 -CH2- CH2; CH2 – CH2 ta có thể dùng
OH OH OH OH
A. Dung dịch NaOH
B. Na
C. Dung dịch NaCl
D. Cu(OH)2
Câu 3:
Khi đun nóng ancol CH3-CH2-CH2-OH với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1800C thu được sản phẩm chính là
A. CH3-CH2-CHO
B. CH3-CH2-CH2-O-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH=CH2
D.CH3- C – CH3
O
Tính chất hóa học của ancol
1. Phản ứng thế H ở nhóm –OH
+ Tác dụng với kim loại kiềm
+ Ancol có 2 nhóm –OH liền nhau tác dụng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
2. Phản ứng thế nhóm –OH
3. Phản ứng tách nước
4. Phản ứng oxi hóa
Bài 40: ANCOL
(tiếp theo)
Các nội dung cần nắm được:
Tính chất hoá học.
Phương pháp điều chế.
Ứng dụng.
IV. Tính chất hóa học
? Liên kết giữa nguyên tử C và O, giữa nguyên tử O và H trong phân tử ancol thuộc loại liên kết gì.
* Cộng hóa trị có cực.
? Từ đặc điểm liên kết của O và C, O và H trong phân tử ancol hãy dự đoán chất hóa học của ancol xảy ra chủ yếu ở nhóm nào.
Tính chất hoá học của ancol chủ yếu xảy ra ở nhóm chức hiđroxyl (–OH)
Đó là:
+ Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm -OH
+ Phản ứng thế cả nhóm – OH
+ Phản ứng tách nhóm –OH cùng với nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon
Ngoài ra ancol còn tham gia các phản ứng oxi hóa…
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
Phiếu học tập số 1: Quan sát hiện tượng thí nghiệm để hoàn thành bảng sau:
Không có hiện tượng
Có bọt khí bay ra
Có bọt khí bay ra ,
cháy sáng
*So sánh thí nghiệm (1) và thí nghiệm (2) cho biết phản
ứng xảy ra ở phần gốc hiđroacbon hay nhóm chức –OH?
* So sánh thí nghiệm (2) và thí nghiệm (3) cho biết phản
ứng của ancol với Na là tính chất của ancol đơn chức
hay là tính chất chung của các ancol ?
a.Tính chất chung của ancol
Tác dụng với kim loại kiềm tạo muối ancolat và giải phóng khí hiđro.
Phản ứng:
C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2
CH2-OH CH2- ONa
CH –OH + 3Na CH - ONa +3/2H2
CH2-OH CH2- ONa
2R(OH)x + 2x Na 2R(ONa)x + xH2
Phiếu học tập số 2: Quan sát thí nghiệm để hoàn thành bảng sau?
b. Tính chất đặc trưng của glixerol
Ví dụ:
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu +2 H2O
+ Các ancol có 2 nhóm –OH cạnh nhau có khả năng
hoà tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Đồng (II) glixerat
2. Phản ứng thế nhóm -OH
a. Phản ứng với axit vô cơ
Ví dụ C2H5 -OH + H -Br CH3CH2Br + H2O
*Ancol phản ứng được với axit HCl, HBr…
* tổng quát: R-OH + HA R-A + H2O
R là gốc hiđrocacbon
A là gốc axit
* Ngoài ra ancol còn có phản ứng với axit khác như axít hữu cơ…
b, Phản ứng với ancol tạo ete
C2H5 –OH + H – OC2H5
C2H5 - O-C2H5 + H2O
Đietyl ete
3. Phản ứng tách nước
? Nêu phản ứng điều chế etilen trong phòng thí nghiệm. Cho biết đây thuộc loại phản ứng nào.
4. Phản ứng oxi hóa
a. Oxi hóa không hoàn toàn
Hoàn thành phiếu học tập sau.
*Ancol bậc I tạo anđehit ( R-CHO)
O
+ Cu + H2O
+ CuO
* Trong điều kiện như trên ancol bậc III không phản ứng,
ở điều kiện khắc nghiệt hơn xảy ra phản ứng phá vỡ mạch cacbon
CnH2n+1OH + 3n/2 O2 nCO2 + (n+1) H2O
+ Khi đốt cháy một ancol no, mạch hở thì số mol H2O thu được luôn lớn số mol CO2 và ngược lại.
+ Các ancol khi cháy toả nhiều nhiệt.
b. Oxi hoá hoàn toàn
IV. Điều chế
Phương pháp tổng hợp
a. Phương pháp chung
2. Phương pháp sinh hoá
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
( tinh bột ) (đường glucozơ)
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
VI. Ứng dụng
Có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: Công nghiệp, thực phẩm, y tế…
Phiếu học tập số 4:
Câu 1: Chất nào dưới đây tác dụng được với Na
CH3-CH2-CH2-CH2- CH3
CH2 – CH2- OH
CH3 – CH =CH-CH2-CH3
Benzen
Câu 2
Để phân biệt 2 ancol:
CH2 -CH2- CH2; CH2 – CH2 ta có thể dùng
OH OH OH OH
A. Dung dịch NaOH
B. Na
C. Dung dịch NaCl
D. Cu(OH)2
Câu 3:
Khi đun nóng ancol CH3-CH2-CH2-OH với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1800C thu được sản phẩm chính là
A. CH3-CH2-CHO
B. CH3-CH2-CH2-O-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH=CH2
D.CH3- C – CH3
O
Tính chất hóa học của ancol
1. Phản ứng thế H ở nhóm –OH
+ Tác dụng với kim loại kiềm
+ Ancol có 2 nhóm –OH liền nhau tác dụng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
2. Phản ứng thế nhóm –OH
3. Phản ứng tách nước
4. Phản ứng oxi hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)