Bài 40. Ancol

Chia sẻ bởi Chu Văn Tài | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Nhóm 6
1
KHOA HÓA
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
10/04/2009
Nhóm 6
2
LỚP : 06SHH
10/04/2009
Kiểm tra bài cũ
Nhóm 6
3
10/04/2009
BÀI : ANCOL
(RƯỢU)
Nhóm 6
4
10/04/2009
Mục đích yêu cầu:
* Các em biết:
Tính chất vật lý và ứng dụng của ancol
* Các em hiểu:
Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hidro, tính chất hóa học, điều chế ancol.
Nhóm 6
5
10/04/2009
* Vận dụng:
- Học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngược lại.
- Viết đúng công thức đồng phân của ancol.
- Vận dụng liên kết hidro giải thích tính chất vật lý của ancol.
- Vận dụng tính chất hóa học của ancol để giải các bài tập.
Nhóm 6
6
10/04/2009
I/ Định nghĩa, phân loại
CTCT của một số ancol:
Nhóm 6
7
Điểm giống nhau về cấu tạo trong phân tử của các ancol
Có nhóm OH trong phân tử
Nhóm OH liên kết với C no
10/04/2009
1. Định nghĩa
Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử Cacbon no của gốc hidrocacbon.
* Ví dụ:
CH3 – CH2 – OH
CH2 = CH – CH2 – OH
Nhóm 6
8
10/04/2009
2. Phân loại
Nhóm 6
9
10/04/2009
a) Ancol no, mạch hở, đơn chức: có nhóm –OH liên kết với nguyên tử C của gốc hidrocacbon no (ankyl).
* Ví dụ: CH3 – OH
CH3 – CH2 – OH
………….
CH3 – CH2 – … – OH
Nhóm 6
10
10/04/2009
b) Ancol không no, mạch hở, đơn chức: Có nhóm –OH liên kết với nguyên tử C của gốc hidrocacbon không no.
* Ví dụ: CH2 = CH – CH2 – OH
c) Ancol thơm, đơn chức: Có nhóm –OH liên kết với nguyên tử C no thuộc mạch nhánh của vòng Benzen.
* Ví dụ:
Nhóm 6
11
10/04/2009
d) Ancol vòng no, đơn chức: Có nhóm –OH liên kết
với nguyên tử C no thuộc hidrocacbon vòng no.
* Ví dụ:


e) Ancol đa chức: Phân tử có hai hay nhiều nhóm –OH
* Ví dụ:
Nhóm 6
12
Xiclohaxanol
Etylen glicol
Propan – 1,2 diol
10/04/2009
II/ Đồng phân danh pháp
1. Đồng phân:
Nhóm 6
13
10/04/2009
* Đồng phân của C4H9OH
Vị trí nhóm chức
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH

CH3 – CH2 – CH – CH3
Mạch cacbon
Nhóm 6
14

OH
10/04/2009
2. Danh pháp
Tên thông thường (gốc – chức)
Nguyên tắc: Ancol + tên gốc ankyl + ic
Ví dụ:
CH3 – OH (Ancol metylic)
CH3 – CH2 – OH (Ancol etylic)
Nhóm 6
15
10/04/2009
Tên thay thế:
Nguyên tắc:
Mạch chính được quy định là mạch C dài nhất chứa nhóm OH. Số chỉ vị trí được từ phía gắn nhóm OH.
Tên HC tương ứng + số chỉ vị trí nhóm chức + ol
* Ví dụ:
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH
(Butan – 1 – ol)

Nhóm 6
16
10/04/2009
III/ Tính chất vật lý
Liên kết hidro:

Nguyên tử H mang một phần điện tích dương (δ+ ) của nhóm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích (δ- ) của nhóm –OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hidro, biểu diễn bằng dấu …
17
Nhóm 6
10/04/2009




Ảnh hưởng của liên kết hidro đến tính chất vật lý
18
Nhóm 6
10/04/2009
Do liên kết hidro làm cho nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn.
IV/ Tính chất hóa học:
Sự phân cực của các liên kết:
Phản ứng thế H của nhóm OH
Phản ứng thế nhóm OH
Phản ứng tách nước
Phản ứng oxi hóa
Tính chất hóa học
19
Nhóm 6
10/04/2009
IV/ Tính chất hóa học:
Phản ứng thế H của nhóm OH:
a) Tác dụng với kl kiềm:
TQ: CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + 1/2H2
Cơ chế:
Nhóm 6
20
+
Na

Na
+
H
O
1/2H2
10/04/2009
1. Phản ứng thế H của nhóm OH:
b) Tính chất đặc trưng của glyxerin:
Nhóm 6
21
* Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đa chức có các nhóm OH cạnh nhau với ancol đơn chức.
10/04/2009
2. Phản ứng thế nhóm OH:
TQ: R – OH + HA → R – A + H2O
Ví dụ: C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O
3. Phản ứng tách nước:
 Quy tắc Zai-xếp: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C.
Nhóm 6
22
10/04/2009
3. Phản ứng tách nước:
a) Tách nước từ một phân tử ancol → Anken
Ví dụ:
Nhóm 6
23
10/04/2009
Nhóm 6
Thí nghiệm minh họa
Nhận biết anken sinh ra làm mất màu dd brom
dd Brom đã bị mất màu
dd Brom
etylen
C2H5OH vào
H2SO4 đđ
24
10/04/2009
3. Phản ứng tách nước:
b) Tách nước từ hai phân tử ancol → Ete:
Ví dụ: C2H5 – OH + H O – C2H5 C2H5 – O – C2H5
4. Phản ứng oxi hóa:
a) Oxi hóa không hoàn toàn:
VD1: CH3 – CH2 – OH + CuO → CH3 – CHO + Cu + H2O
* Rượu bậc 1 Anđehit
VD2: CH3 – CHOH – CH3 + CuO → CH3 – C – CH3 + Cu + H2O
* Rượu bậc 2 Xêton
Nhóm 6
25
10/04/2009
4. Phản ứng oxi hóa:
b) Phản ứng cháy:
Ví dụ: C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
* TQ: CnH2n+1OH + 3n/2O2 → nCO2 + (n+1)H2O

Nhóm 6
26
10/04/2009
V/ Điều chế:
1. Phương pháp tổng hợp:
* Cho anken hợp nước:
CH2 = CH2 + H2O → CH3 – CH2– OH
TQ: CnH2n + H2O → CnH2n+1OH
* Thủy phân dẫn xuất halogen:
CH3 – Cl + NaOH → CH3 – OH + NaCl
TQ: CnH2n+1Cl + NaOH → CnH2n+1OH + NaCl


10/04/2009
Nhóm 6
27
xt
xt
t0
t0
2. Phương pháp sinh hóa:
* Lên men tinh bột: Các phản ứng điều chế:
(C6H10O5)n+ nH2O → nC6H12O6
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
3. Phương pháp đặc biệt:
- Sản xuất etanol:

10/04/2009
Nhóm 6
28
Hiđrat hoá etilen xúc tác axit:
CH2=CH2 + HOH CH3CH2OH
xt
enzim
H3PO4,3000

- Sản xuất metanol:
29
Nhóm 6
10/04/2009
VI. Ứng dụng
Có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: Công nghiệp, thực phẩm, y tế…
10/04/2009
30
Nhóm 6
10/04/2009
Nhóm 6
31
Bài tập củng cố
Bài học đã hết.
Các em về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa !!??
Chúc các em học tốt..
10/04/2009
32
Nhóm 6
Giáo án bài giảng
Bài 53
Bài 54
10/04/2009
Nhóm 6
33
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Văn Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)