Bài 40. Ancol
Chia sẻ bởi Đỗ Thị My My |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 9A1
Tiết 57:
ANCOL
ANCOL
I/ ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI.
II/ ĐỒNG PHÂN DANH PHÁP.
III/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
V/ ĐIỀU CHẾ.
VI/ ỨNG DỤNG.
ANCOL
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
ANCOL
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Trong phân tử, liên kết C OH, đặc biệt là liên kết O H phân cực mạnh, nên nhóm - OH nhất là nguyên tử H dễ bị thay thế hoặc tách ra trong các phản ứng hóa học:
Phản ứng thế H của nhóm OH.
Phản ứng thế nhóm OH.
Phản ứng oxi hóa.
Phản ứng tách nước.
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH.
Tính chất chung của ancol.
Tác dụng với kim loại kiềm
2C2H5-OH + 2Na C2H5-ONa + H2
CH2-CH-CH2 + 3Na CH2 – CH - CH2 +3/2 H2
OH
OH
OH
ONa
ONa
ONa
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH.
b.Tính chất đặc trưng của glixerol.
Thí nghiệm:
(1)
(2)
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH.
Tính chất đặc trưng của glixerol.
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
(xanh)
Khi cho dd CuSO4 2% vào dd NaOH 10% vào 2 ống nghiệm:
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH.
Tính chất đặc trưng của glixerol.
Tiếp tục cho vào ống nghiệm 1vài giọt etanol, ống 2 vài giọt glixerol thì thấy ống 1 kết tủa không tan, ống 2 kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam (đây là phương trình nhận biết glixerol):
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Đồng (II) glixerat
(xanh lam)
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
2. Phản ứng thế nhóm OH.
Phản ứng với axit vô cơ:
C2H5 - OH + H - Br
t0
C2H5 - Br + H2O
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
2. Phản ứng thế nhóm OH.
b. Phản ứng với ancol
Hai phân tử rượu mất một phân tử nước tạo ete:
C2H5 – OH + H – OC2H5
H2SO4 đặc, 1400C
R-OH + R’- OH R-O-R’ + H2O
H2SO4 đặc, 1400C
C2H5-O-C2H5 + H2O
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
3. Phản ứng tách nước:
a. Phản ứng tách nước tạo anken:
CH2 – CH2
H2SO4
1700C
OH
H
Tính chất này được dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm.
CH2 = CH2 + H2O
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
CnH2n+1OH CnH2n + H2O
H2SO4
1700C
CH3-CH-CH2-CH3
OH
H2SO4
1700C
CH2=CH-CH2-CH3 + H2O (spp)
CH3-CH=CH-CH3 + H2O ( spc)
Quy tắc tách Zai-xép: Nhóm OH sẽ bị tách ra cùng với nguyên tử H ở C bên cạnh có ít hiđro hơn ( cơ chế)
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
3. Phản ứng tách nước:
b. Phản ứng tách nước tạo ankađien:
2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
xtđb
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
4. Phản ứng oxi hóa:
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Rượu bậc I oxi hóa thành anđêhit:
CH3 - CH
O - H
H
+
Cu O
t0
CH3 - C
H
O
+
Cu
H2O
Rượu bậc II oxi hóa thành xeton:
2CH3-CH-CH3 + CuO 2CH3-C-CH3 + Cu + H2O
OH
O
+
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
4. Phản ứng oxi hóa:
a.Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Trong điều kiện như trên, ancol bậc III không phản ứng như vậy.
Phản ứng lên men:
CH3-CH2-OH + O2 CH3-COOH + H2O
men
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
4. Phản ứng oxi hóa:
a.Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
Khi bị đốt các ancol cháy, tỏa nhiều nhiệt:
C2H5-OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
t0
CnH2n+1-OH + 3n/2 O2 nCO2 + (n+1)H2O
t0
Tính chất này được dùng trong việc sát trùng dụng cụ y tế, làm nhiên liệu …
V/ ĐIỀU CHẾ.
1.Phương pháp tổng hợp:
Hiđrat hóa anken:
C2H4 + H2O C2H5OH
H2SO4,t0
CnH2n + H2O CnH2n+1OH
H2SO4,t0
V/ ĐIỀU CHẾ.
1.Phương pháp tổng hợp:
b. Thủy phân dẫn xuất halogen
C2H5Cl + H2O C2H5OH + HCl
OH
C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
V/ ĐIỀU CHẾ.
1.Phương pháp tổng hợp:
c. Glixerol được tổng hợp từ propilen theo sơ đồ sau
CH2=CH-CH3
CH2=CH-CH2
Cl2
4500C
Cl2+H2O
CH2-CH-CH2
NaOH
Cl
OH
Cl
Cl
CH2 - CH - CH2
OH
OH
OH
V/ ĐIỀU CHẾ.
2.Phương pháp hóa sinh:
(C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH
+ H2O
t0, xt
enzim
V/ ỨNG DỤNG.
VI. CỦNG CỐ
ANCOL
Phản ứng thế H của nhóm OH.
Phản ứng thế nhóm OH.
Phản ứng tách nước.
Phản ứng oxi hóa.
T/d với kim loại
T/d với Cu(OH)2
T/d với axit vô cơ
T/d với ancol
Tạo anken
Tạo ankadien
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
VII. BÀI TẬP
Câu 1:
Các câu sau, câu nào sai:
Rượu etylic là hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O.
Rượu etylic có CTPT C2H6O.
Chất có CTPT C2H6O là rượu etylic.
Do rượu etylic chứa C, H nên khi đốt cháy thu được khí CO2 và H2O.
VII. BÀI TẬP
Câu 2:
Công thức phân tử chung của rượu là:
CnH2n+2O
CnH2nO
CnH2n-2O
CnH2n+2-2aOz
VII. BÀI TẬP
Câu 3:
Ứng dụng nào sau đây không phải của rượu etylic:
Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo.
Dùng làm dung môi hữu cơ.
Dùng làm nhiên liệu.
Dùng để sản xuất một số chất hữu cơ chẳng hạn như axit axetic.
Chúc các em học tốt
Cơ chế tách loại: xảy ra theo cơ chế ion gồm 3 giai đoạn:
Gđ 1: ion H+ tác dụng với nguyên tử oxi trong nhóm –OH tạo ion oxoli:
CH3-CH2-O-H +
..
..
H
CH3-CH2-O-H
H
+
+
Gđ 2: tách nước từ ion oxoli tạo cacbocatrion
CH3-CH2
+
H
O
CH3-CH2
+
H
O
2
Gđ 3: tách H+ từ cacbocatrion tạo thành sản phẩm:
CH3-CH2
+
CH2=CH2
H
+
+
H
H
+
( trở về)
LỚP 9A1
Tiết 57:
ANCOL
ANCOL
I/ ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI.
II/ ĐỒNG PHÂN DANH PHÁP.
III/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
V/ ĐIỀU CHẾ.
VI/ ỨNG DỤNG.
ANCOL
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
ANCOL
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Trong phân tử, liên kết C OH, đặc biệt là liên kết O H phân cực mạnh, nên nhóm - OH nhất là nguyên tử H dễ bị thay thế hoặc tách ra trong các phản ứng hóa học:
Phản ứng thế H của nhóm OH.
Phản ứng thế nhóm OH.
Phản ứng oxi hóa.
Phản ứng tách nước.
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH.
Tính chất chung của ancol.
Tác dụng với kim loại kiềm
2C2H5-OH + 2Na C2H5-ONa + H2
CH2-CH-CH2 + 3Na CH2 – CH - CH2 +3/2 H2
OH
OH
OH
ONa
ONa
ONa
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH.
b.Tính chất đặc trưng của glixerol.
Thí nghiệm:
(1)
(2)
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH.
Tính chất đặc trưng của glixerol.
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
(xanh)
Khi cho dd CuSO4 2% vào dd NaOH 10% vào 2 ống nghiệm:
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH.
Tính chất đặc trưng của glixerol.
Tiếp tục cho vào ống nghiệm 1vài giọt etanol, ống 2 vài giọt glixerol thì thấy ống 1 kết tủa không tan, ống 2 kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam (đây là phương trình nhận biết glixerol):
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Đồng (II) glixerat
(xanh lam)
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
2. Phản ứng thế nhóm OH.
Phản ứng với axit vô cơ:
C2H5 - OH + H - Br
t0
C2H5 - Br + H2O
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
2. Phản ứng thế nhóm OH.
b. Phản ứng với ancol
Hai phân tử rượu mất một phân tử nước tạo ete:
C2H5 – OH + H – OC2H5
H2SO4 đặc, 1400C
R-OH + R’- OH R-O-R’ + H2O
H2SO4 đặc, 1400C
C2H5-O-C2H5 + H2O
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
3. Phản ứng tách nước:
a. Phản ứng tách nước tạo anken:
CH2 – CH2
H2SO4
1700C
OH
H
Tính chất này được dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm.
CH2 = CH2 + H2O
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
CnH2n+1OH CnH2n + H2O
H2SO4
1700C
CH3-CH-CH2-CH3
OH
H2SO4
1700C
CH2=CH-CH2-CH3 + H2O (spp)
CH3-CH=CH-CH3 + H2O ( spc)
Quy tắc tách Zai-xép: Nhóm OH sẽ bị tách ra cùng với nguyên tử H ở C bên cạnh có ít hiđro hơn ( cơ chế)
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
3. Phản ứng tách nước:
b. Phản ứng tách nước tạo ankađien:
2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
xtđb
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
4. Phản ứng oxi hóa:
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Rượu bậc I oxi hóa thành anđêhit:
CH3 - CH
O - H
H
+
Cu O
t0
CH3 - C
H
O
+
Cu
H2O
Rượu bậc II oxi hóa thành xeton:
2CH3-CH-CH3 + CuO 2CH3-C-CH3 + Cu + H2O
OH
O
+
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
4. Phản ứng oxi hóa:
a.Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Trong điều kiện như trên, ancol bậc III không phản ứng như vậy.
Phản ứng lên men:
CH3-CH2-OH + O2 CH3-COOH + H2O
men
IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
4. Phản ứng oxi hóa:
a.Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
Khi bị đốt các ancol cháy, tỏa nhiều nhiệt:
C2H5-OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
t0
CnH2n+1-OH + 3n/2 O2 nCO2 + (n+1)H2O
t0
Tính chất này được dùng trong việc sát trùng dụng cụ y tế, làm nhiên liệu …
V/ ĐIỀU CHẾ.
1.Phương pháp tổng hợp:
Hiđrat hóa anken:
C2H4 + H2O C2H5OH
H2SO4,t0
CnH2n + H2O CnH2n+1OH
H2SO4,t0
V/ ĐIỀU CHẾ.
1.Phương pháp tổng hợp:
b. Thủy phân dẫn xuất halogen
C2H5Cl + H2O C2H5OH + HCl
OH
C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
V/ ĐIỀU CHẾ.
1.Phương pháp tổng hợp:
c. Glixerol được tổng hợp từ propilen theo sơ đồ sau
CH2=CH-CH3
CH2=CH-CH2
Cl2
4500C
Cl2+H2O
CH2-CH-CH2
NaOH
Cl
OH
Cl
Cl
CH2 - CH - CH2
OH
OH
OH
V/ ĐIỀU CHẾ.
2.Phương pháp hóa sinh:
(C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH
+ H2O
t0, xt
enzim
V/ ỨNG DỤNG.
VI. CỦNG CỐ
ANCOL
Phản ứng thế H của nhóm OH.
Phản ứng thế nhóm OH.
Phản ứng tách nước.
Phản ứng oxi hóa.
T/d với kim loại
T/d với Cu(OH)2
T/d với axit vô cơ
T/d với ancol
Tạo anken
Tạo ankadien
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
VII. BÀI TẬP
Câu 1:
Các câu sau, câu nào sai:
Rượu etylic là hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O.
Rượu etylic có CTPT C2H6O.
Chất có CTPT C2H6O là rượu etylic.
Do rượu etylic chứa C, H nên khi đốt cháy thu được khí CO2 và H2O.
VII. BÀI TẬP
Câu 2:
Công thức phân tử chung của rượu là:
CnH2n+2O
CnH2nO
CnH2n-2O
CnH2n+2-2aOz
VII. BÀI TẬP
Câu 3:
Ứng dụng nào sau đây không phải của rượu etylic:
Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo.
Dùng làm dung môi hữu cơ.
Dùng làm nhiên liệu.
Dùng để sản xuất một số chất hữu cơ chẳng hạn như axit axetic.
Chúc các em học tốt
Cơ chế tách loại: xảy ra theo cơ chế ion gồm 3 giai đoạn:
Gđ 1: ion H+ tác dụng với nguyên tử oxi trong nhóm –OH tạo ion oxoli:
CH3-CH2-O-H +
..
..
H
CH3-CH2-O-H
H
+
+
Gđ 2: tách nước từ ion oxoli tạo cacbocatrion
CH3-CH2
+
H
O
CH3-CH2
+
H
O
2
Gđ 3: tách H+ từ cacbocatrion tạo thành sản phẩm:
CH3-CH2
+
CH2=CH2
H
+
+
H
H
+
( trở về)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị My My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)