Bài 40. Ancol
Chia sẻ bởi Lệ Chi |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Bài
40
ANCOL
(Tiết 56)
I.Định nghĩa, phân loại
- ĐN: Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl ( -OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C no.
1. Định nghĩa:
- Nhóm -OH này gọi là nhóm -OH ancol.
- Ancol có nhóm - OH liên kết trực tiếp với C không no sẽ không bền, không tồn tại ở điều ki?n thường.
- VD: CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-OH,
Hãy nhận xét điểm giống nhau về cấu tạo phân tử của các ancol trên.
?
2. Phõn lo?i:
Cấu tạo gốc hiđrocacbon: Ancol no, ancol không no và ancol thơm.
Số lượng nhóm hiđroxyl (-OH) trong
phân tử: Ancol đơn chức, ancol đa chức.
Bậc của ancol: ancol bậc I, ancol bậc II, ancol bậc III.
- Dựa vào:
Hãy nghiên cứu SGK và cho biết có những cách nào để phân loại ancol?
b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở:
Ancol no, đơn chức, mạch hở:
? Vậy thế nào là một ancol no, đơn chức, mạch hở ?
2. Phân loại:
- Phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với gốc ankyl.
- CTC: CnH2n+1-OH hay CnH2n+2O
VD: CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH2-OH
c) Ancol thơm, đơn chức
Có 1 nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen.
? Vậy thế nào là một ancol không no, đơn chức, mạch hở ?
- Phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no.
VD: CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-CH2-CH2-OH
Hãy lấy ví dụ về ancol thơm, đơn chức?
VD:
?
?
d) Ancol vòng no, đơn chức:
Có 1 nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc gốc hiđrocacbon vòng no.
e) Ancol đa chức
Phân tử có 2 hay nhiều nhóm –OH ancol
2. Phân loại:
VD:
Xiclopropanol
Xiclobutanol
Xiclohexanol
VD:
Etylen glicol
Glixerol
2. Phõn lo?i:
* Phân loại theo bậc của ancol: Bậc của ancol được tính bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH.
- Bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nguyên tử cacbon đó với các nguyên tử cacbon khác.
? Bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử hiđrocacbon no được tính như thế nào?
VD:
CH3- CH2-CH2-OH
Ancol bậc I
Ancol bậc II
Ancol bậc III
Sau đây ta chỉ xét các ancol no, mạch hở.
Ancol bậc mấy?
II.Đồng phân, danh pháp:
1. D?ng phõn:
Các ancol no, mạch hở, đơn chức có những loại đồng phân nào?
VD:
C4H10O :
a, CH3-CH2-CH2-CH2-OH
Đồng phân mạch cacbon (mạch thẳng, mạch nhánh) và đồng phân vị trí nhóm chức -OH:
II.Đồng phân, danh pháp:
1. Đồng phân:
4 3 2 1
3 2 1
4 3 2 1
1
2
3
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
4 3 2
1
4 3 2 1
II.Đồng phân, danh pháp:
2. Danh pháp:
a, Tên thông thường:
Ancol + tên gốc ankyl + ic
C2H5-OH
CH3-OH
Ancol etylic
Ancol metylic
Ancol butylic
Ancol isobutylic
Ancol sec- butylic
Ancol tert-butylic
VD:
Cách gọi:
3 2 1
1
2
3
a, CH3-CH2-CH2-CH2-OH
Mạch chính là mạch C dài nhất có chứa nhóm -OH.
Đánh số nguyên tử C mạch chính từ phía gần nhóm –OH hơn.
Gọi tên:
Tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính+ số chỉ vị trí nhóm –OH + ol
II.Đồng phân, danh pháp:
2. Danh pháp:
a, Tên thay thế:
4 3 2 1
3 2 1
4 3 2
1
1
2
3
Butan-1-ol
2-metylpropan-1-ol
Butan-2-ol
2-metylpropan-2-ol
VD:
III. Tính chất vật lí:
Hãy nghiên cứu SGK và bảng 8.2 (trang 181) và cho biết:
- Trạng thái của các ancol ở điều kiện thường ?
- Sự biến thiên khối lượng riêng và độ tan trong nước theo chiều tăng của phân tử khối?
- Nhiệt độ sôi so với hiđrocacbon cùng phân tử khối và đồng phân ete?
III. Tính chất vật lí:
Bảng 8.2. Một số hằng số vật lí của các ancol đầu dãy đồng đẳng
III. Tính chất vật lí:
Ở điều kiện thường các ancol là chất lỏng hoặc rắn.
T0s, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
Tan nhiều trong nước. Độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
tos của các ancol cao hơn so với hiđrocacbon cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete.
Hãy nghiên cứu SGK và cho biết:
Tại sao nhiệt độ sôi của các ancol cao hơn so với hiđrocacbon cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete? Và ancol tan nhiều trong nước?
* Nguyên nhân gây nên t0s của các ancol cao hơn so với hiđrocacbon cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete là do giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro.
III. Tính chất vật lí:
Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol được tạo ra giữa nguyên tử H của nhóm -OH này và nguyên tử O của nhóm -OH khác. Liên kết hiđro có bản chất tĩnh điện, là loại liên kết yếu.
Biểu diễn liên kết hiđro bằng 3 dấu chấm “...”
Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol:
…O – H …O – H …O – H …
R R R
III. Tính chất vật lí:
Liên kết hiđro giữa phân tử ancol và phân tử nước:
…O – H …O – H …O – H …
R H R
* LK hiđro cũng là nguyên nhân khiến các ancol tan nhiều trong nước.
* Khi phân tử khối của ancol tăng, phần gốc R- kị nước tăng lên khiến cho độ tan trong nước giảm dần.
III. Tính chất vật lí:
* Các ancol đa chức như etylen glicol, glixerol là các chất lỏng, sánh do khả năng tạo liên kết hiđro tốt hơn ancol đơn chức phân tử khối tương đương.
* Kết luận: Các ancol tạo được liên kết hiđro nên có t0s cao hơn và tan trong nước tốt hơn các chất có phân tử khối bằng hoặc gần bằng nhưng không tạo được liên kết hiđro.
4 3 2
1
Bài 1: Hãy gọi tên thay thế và xác định bậc của các ancol sau:
Bậc I,
Pentan-1-ol
Bậc I,
2-metylpropan- 1- ol
5 4 3 2 1
1 2 3
Bậc III,
2- metylbutan-2-ol
Nhóm
3+4
Nhóm
1+2
Nhóm
5+6
Bài 2: Hãy tích vào ô bên cạnh nếu chất đó là ancol.
CH2 = CH – OH
CH2 = CH – CH2 – OH
CH3 – O – CH3
CH3 – CH2 – CH = O
√
√
0
√
0
0
0
40
ANCOL
(Tiết 56)
I.Định nghĩa, phân loại
- ĐN: Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl ( -OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C no.
1. Định nghĩa:
- Nhóm -OH này gọi là nhóm -OH ancol.
- Ancol có nhóm - OH liên kết trực tiếp với C không no sẽ không bền, không tồn tại ở điều ki?n thường.
- VD: CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-OH,
Hãy nhận xét điểm giống nhau về cấu tạo phân tử của các ancol trên.
?
2. Phõn lo?i:
Cấu tạo gốc hiđrocacbon: Ancol no, ancol không no và ancol thơm.
Số lượng nhóm hiđroxyl (-OH) trong
phân tử: Ancol đơn chức, ancol đa chức.
Bậc của ancol: ancol bậc I, ancol bậc II, ancol bậc III.
- Dựa vào:
Hãy nghiên cứu SGK và cho biết có những cách nào để phân loại ancol?
b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở:
Ancol no, đơn chức, mạch hở:
? Vậy thế nào là một ancol no, đơn chức, mạch hở ?
2. Phân loại:
- Phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với gốc ankyl.
- CTC: CnH2n+1-OH hay CnH2n+2O
VD: CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH2-OH
c) Ancol thơm, đơn chức
Có 1 nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen.
? Vậy thế nào là một ancol không no, đơn chức, mạch hở ?
- Phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no.
VD: CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-CH2-CH2-OH
Hãy lấy ví dụ về ancol thơm, đơn chức?
VD:
?
?
d) Ancol vòng no, đơn chức:
Có 1 nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc gốc hiđrocacbon vòng no.
e) Ancol đa chức
Phân tử có 2 hay nhiều nhóm –OH ancol
2. Phân loại:
VD:
Xiclopropanol
Xiclobutanol
Xiclohexanol
VD:
Etylen glicol
Glixerol
2. Phõn lo?i:
* Phân loại theo bậc của ancol: Bậc của ancol được tính bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH.
- Bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nguyên tử cacbon đó với các nguyên tử cacbon khác.
? Bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử hiđrocacbon no được tính như thế nào?
VD:
CH3- CH2-CH2-OH
Ancol bậc I
Ancol bậc II
Ancol bậc III
Sau đây ta chỉ xét các ancol no, mạch hở.
Ancol bậc mấy?
II.Đồng phân, danh pháp:
1. D?ng phõn:
Các ancol no, mạch hở, đơn chức có những loại đồng phân nào?
VD:
C4H10O :
a, CH3-CH2-CH2-CH2-OH
Đồng phân mạch cacbon (mạch thẳng, mạch nhánh) và đồng phân vị trí nhóm chức -OH:
II.Đồng phân, danh pháp:
1. Đồng phân:
4 3 2 1
3 2 1
4 3 2 1
1
2
3
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
4 3 2
1
4 3 2 1
II.Đồng phân, danh pháp:
2. Danh pháp:
a, Tên thông thường:
Ancol + tên gốc ankyl + ic
C2H5-OH
CH3-OH
Ancol etylic
Ancol metylic
Ancol butylic
Ancol isobutylic
Ancol sec- butylic
Ancol tert-butylic
VD:
Cách gọi:
3 2 1
1
2
3
a, CH3-CH2-CH2-CH2-OH
Mạch chính là mạch C dài nhất có chứa nhóm -OH.
Đánh số nguyên tử C mạch chính từ phía gần nhóm –OH hơn.
Gọi tên:
Tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính+ số chỉ vị trí nhóm –OH + ol
II.Đồng phân, danh pháp:
2. Danh pháp:
a, Tên thay thế:
4 3 2 1
3 2 1
4 3 2
1
1
2
3
Butan-1-ol
2-metylpropan-1-ol
Butan-2-ol
2-metylpropan-2-ol
VD:
III. Tính chất vật lí:
Hãy nghiên cứu SGK và bảng 8.2 (trang 181) và cho biết:
- Trạng thái của các ancol ở điều kiện thường ?
- Sự biến thiên khối lượng riêng và độ tan trong nước theo chiều tăng của phân tử khối?
- Nhiệt độ sôi so với hiđrocacbon cùng phân tử khối và đồng phân ete?
III. Tính chất vật lí:
Bảng 8.2. Một số hằng số vật lí của các ancol đầu dãy đồng đẳng
III. Tính chất vật lí:
Ở điều kiện thường các ancol là chất lỏng hoặc rắn.
T0s, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
Tan nhiều trong nước. Độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
tos của các ancol cao hơn so với hiđrocacbon cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete.
Hãy nghiên cứu SGK và cho biết:
Tại sao nhiệt độ sôi của các ancol cao hơn so với hiđrocacbon cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete? Và ancol tan nhiều trong nước?
* Nguyên nhân gây nên t0s của các ancol cao hơn so với hiđrocacbon cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete là do giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro.
III. Tính chất vật lí:
Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol được tạo ra giữa nguyên tử H của nhóm -OH này và nguyên tử O của nhóm -OH khác. Liên kết hiđro có bản chất tĩnh điện, là loại liên kết yếu.
Biểu diễn liên kết hiđro bằng 3 dấu chấm “...”
Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol:
…O – H …O – H …O – H …
R R R
III. Tính chất vật lí:
Liên kết hiđro giữa phân tử ancol và phân tử nước:
…O – H …O – H …O – H …
R H R
* LK hiđro cũng là nguyên nhân khiến các ancol tan nhiều trong nước.
* Khi phân tử khối của ancol tăng, phần gốc R- kị nước tăng lên khiến cho độ tan trong nước giảm dần.
III. Tính chất vật lí:
* Các ancol đa chức như etylen glicol, glixerol là các chất lỏng, sánh do khả năng tạo liên kết hiđro tốt hơn ancol đơn chức phân tử khối tương đương.
* Kết luận: Các ancol tạo được liên kết hiđro nên có t0s cao hơn và tan trong nước tốt hơn các chất có phân tử khối bằng hoặc gần bằng nhưng không tạo được liên kết hiđro.
4 3 2
1
Bài 1: Hãy gọi tên thay thế và xác định bậc của các ancol sau:
Bậc I,
Pentan-1-ol
Bậc I,
2-metylpropan- 1- ol
5 4 3 2 1
1 2 3
Bậc III,
2- metylbutan-2-ol
Nhóm
3+4
Nhóm
1+2
Nhóm
5+6
Bài 2: Hãy tích vào ô bên cạnh nếu chất đó là ancol.
CH2 = CH – OH
CH2 = CH – CH2 – OH
CH3 – O – CH3
CH3 – CH2 – CH = O
√
√
0
√
0
0
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lệ Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)