Bài 40. Ancol
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các EM Học sinh tham dự lớp học hôm nay
Kiểm tra bài cũ:
Hãy hoàn thành các PTPư sau:
CH2=CH2 + H2O ?
CH2=CH-CH3 + H2O ?
xt
H+
CH3-CH2-OH
CH3-CHO
Kém bền
xt
800
ANCOL
Bài 40:
I. định nghĩa, phân loại:
1.định nghĩa
Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no
- Bậc ancol: bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH
-Nhóm -OH này gọi là nhóm -OH ancol
-Dựa vào đặc điểm gốc Hiđrocacbon
Ancol no
Ancol không no
Ancol thơm
-Dựa vào số nhóm -OH
Ancol đơn chức
Ancol đa chức
Ancol mạch vòng
Ancol mạch hở
-Dựa vào bậc ancol
Ancol bậc 1
Ancol bậc 2
Ancol bậc 3
2.Phân loại:
VD:CH3-CH2-OH
II. đồng phân, danh pháp:
1. đồng phân:
CnH 2n+1OH
hay CnH 2n+2O
- Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
Với n=4 (CTPT: C4H 9OH) có các ancol đồng phân sau:
Ancol no, đơn chức(từ C3trở đi) có 2 loại đồng phân cùng chức
đồng phân về mạch cacbon
đồng phân về vị trí nhóm -OH
2. Danh pháp:
a) Tên thông thường
Ancol+ tên gốc ankyl+ ic
VD:
CH3-CH2- OH:
ancol etylic
II. đồng phân, danh pháp:
b) Tên thay thế:
Tên HĐC tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm -OH + ol
Qui tắc:
*Mạch chính là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhóm -OH, được đánh số bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn
CH3-CH2-CH2-CH2-OH(1)
Butan-1-ol
2-metyl propan-1-ol
Butan-2-ol
2-metyl propan-2-ol
CH3-OH:
CH3-CH2-OH:
propan-1,2,3-triol (glixerol)
metanol
etanol
III. Tính chất vật lý:
* ở điều kiện thường, các ancol là chất lỏng hoặc chất rắn.
* Nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng dần, độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
* Ancol có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước lớn hơn các HĐC tương ứng
* Tại sao ancol có nhiệt độ sôi và độ tan lớn hơn các HĐC tương ứng?
III. Tính chất vật lý:
Xét cấu tạo của phân tử ancol và phân tử nước:
Như vậy:
-Giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro nên chúng có nhiệt độ sôi lớn hơn các HĐC tương ứng
- Các phân tử ancol tạo liên kết hiđro với nước nên chúng dễ tan trong nước hơn.
III. Tính chất vật lý:
IV. Tính chất hóa học:
*Mô hình phân tử:
Metanol
Etanol
* Đặc điểm cấu tạo phân tử:
- Đứt liên kết O-H
- Đứt liên kết C-O
* Ngoài ra ancol còn có tính chất ở gốc HĐC
? Phản ứng thế H ở nhóm OH
? Phản ứng thế nhóm -OH
IV. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm - OH:
Tổng quát:
2C2H5O-H + 2Na ?
2. Phản ứng thế nhóm - OH:
a) Phản ứng với axit vô cơ:
b) Phản ứng với ancol:
đietyl ete (ete etylic)
C2H5-Br + H2O
C2H5-OC2H5 + H2O
3. Phản ứng tách nước:
IV. Tính chất hóa học:
Phản ứng dùng để điều chế Etilen trong phòng thí nghiệm
Tổng quát:
CH2 = CH2 + H2O
4. Phản ứng oxi hoá:
IV. Tính chất hóa học:
a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
Ancol bậc I
Anđehit axetic
Ancol bậc II
Axeton
đen
đỏ
Trong điều kiện trên:
- Ancol bậc I tạo thành anđêhit.
- Ancol bậc II tạo thành xeton.
- Ancol bậc III không phản ứng
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
C2H5OH + 3O2? 2CO2 + 3H2O
4. Phản ứng oxi hoá:
IV. Tính chất hóa học:
5) Tính chất đặc trưng của glixerol:
đồng(II) glixerat, xanh
Phản ứng dùng để phân biệt ancol đa chức có các nhóm -OH liền kề với các ancol khác
IV. Tính chất hóa học:
Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức tan màu xanh
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ? [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O
V. Điều chế:
1. Phương pháp tổng hợp:
CH2 = CH2 + H2O
C2H5OH
a) Điều chế Etanol:
b) Điều chế Glixerol từ Propilen:
V. Điều chế:
2. Phương pháp sinh hóa:
Lên men tinh bột để thu Etanol
VI. ứng dụng
Etanol có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
Củng cố:
B
Bài 2:
Sản phẩm của phản ứng trên là:
A.CH2=CH-CH2-CH3 B.CH3-CH=CH-CH3
C.CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH2-CH3và CH3-CH=CH-CH3
D
Bài 5(BT 3-SGK): Hãy phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen
Bài 4: Viết PTHH xảy ra khi cho propan -1-ol với các chất: Na, CuO, HBr có xúc tác
Bài 3: Cho 3,7gam một ancol X no,đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56lít khí thoát ra ở đktc. Công thức phân tử của X là:
A.C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O
C
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
các EM Học sinh tham dự lớp học hôm nay
Kiểm tra bài cũ:
Hãy hoàn thành các PTPư sau:
CH2=CH2 + H2O ?
CH2=CH-CH3 + H2O ?
xt
H+
CH3-CH2-OH
CH3-CHO
Kém bền
xt
800
ANCOL
Bài 40:
I. định nghĩa, phân loại:
1.định nghĩa
Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no
- Bậc ancol: bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH
-Nhóm -OH này gọi là nhóm -OH ancol
-Dựa vào đặc điểm gốc Hiđrocacbon
Ancol no
Ancol không no
Ancol thơm
-Dựa vào số nhóm -OH
Ancol đơn chức
Ancol đa chức
Ancol mạch vòng
Ancol mạch hở
-Dựa vào bậc ancol
Ancol bậc 1
Ancol bậc 2
Ancol bậc 3
2.Phân loại:
VD:CH3-CH2-OH
II. đồng phân, danh pháp:
1. đồng phân:
CnH 2n+1OH
hay CnH 2n+2O
- Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
Với n=4 (CTPT: C4H 9OH) có các ancol đồng phân sau:
Ancol no, đơn chức(từ C3trở đi) có 2 loại đồng phân cùng chức
đồng phân về mạch cacbon
đồng phân về vị trí nhóm -OH
2. Danh pháp:
a) Tên thông thường
Ancol+ tên gốc ankyl+ ic
VD:
CH3-CH2- OH:
ancol etylic
II. đồng phân, danh pháp:
b) Tên thay thế:
Tên HĐC tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm -OH + ol
Qui tắc:
*Mạch chính là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhóm -OH, được đánh số bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn
CH3-CH2-CH2-CH2-OH(1)
Butan-1-ol
2-metyl propan-1-ol
Butan-2-ol
2-metyl propan-2-ol
CH3-OH:
CH3-CH2-OH:
propan-1,2,3-triol (glixerol)
metanol
etanol
III. Tính chất vật lý:
* ở điều kiện thường, các ancol là chất lỏng hoặc chất rắn.
* Nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng dần, độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
* Ancol có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước lớn hơn các HĐC tương ứng
* Tại sao ancol có nhiệt độ sôi và độ tan lớn hơn các HĐC tương ứng?
III. Tính chất vật lý:
Xét cấu tạo của phân tử ancol và phân tử nước:
Như vậy:
-Giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro nên chúng có nhiệt độ sôi lớn hơn các HĐC tương ứng
- Các phân tử ancol tạo liên kết hiđro với nước nên chúng dễ tan trong nước hơn.
III. Tính chất vật lý:
IV. Tính chất hóa học:
*Mô hình phân tử:
Metanol
Etanol
* Đặc điểm cấu tạo phân tử:
- Đứt liên kết O-H
- Đứt liên kết C-O
* Ngoài ra ancol còn có tính chất ở gốc HĐC
? Phản ứng thế H ở nhóm OH
? Phản ứng thế nhóm -OH
IV. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm - OH:
Tổng quát:
2C2H5O-H + 2Na ?
2. Phản ứng thế nhóm - OH:
a) Phản ứng với axit vô cơ:
b) Phản ứng với ancol:
đietyl ete (ete etylic)
C2H5-Br + H2O
C2H5-OC2H5 + H2O
3. Phản ứng tách nước:
IV. Tính chất hóa học:
Phản ứng dùng để điều chế Etilen trong phòng thí nghiệm
Tổng quát:
CH2 = CH2 + H2O
4. Phản ứng oxi hoá:
IV. Tính chất hóa học:
a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
Ancol bậc I
Anđehit axetic
Ancol bậc II
Axeton
đen
đỏ
Trong điều kiện trên:
- Ancol bậc I tạo thành anđêhit.
- Ancol bậc II tạo thành xeton.
- Ancol bậc III không phản ứng
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
C2H5OH + 3O2? 2CO2 + 3H2O
4. Phản ứng oxi hoá:
IV. Tính chất hóa học:
5) Tính chất đặc trưng của glixerol:
đồng(II) glixerat, xanh
Phản ứng dùng để phân biệt ancol đa chức có các nhóm -OH liền kề với các ancol khác
IV. Tính chất hóa học:
Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức tan màu xanh
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ? [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O
V. Điều chế:
1. Phương pháp tổng hợp:
CH2 = CH2 + H2O
C2H5OH
a) Điều chế Etanol:
b) Điều chế Glixerol từ Propilen:
V. Điều chế:
2. Phương pháp sinh hóa:
Lên men tinh bột để thu Etanol
VI. ứng dụng
Etanol có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
Củng cố:
B
Bài 2:
Sản phẩm của phản ứng trên là:
A.CH2=CH-CH2-CH3 B.CH3-CH=CH-CH3
C.CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH2-CH3và CH3-CH=CH-CH3
D
Bài 5(BT 3-SGK): Hãy phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen
Bài 4: Viết PTHH xảy ra khi cho propan -1-ol với các chất: Na, CuO, HBr có xúc tác
Bài 3: Cho 3,7gam một ancol X no,đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56lít khí thoát ra ở đktc. Công thức phân tử của X là:
A.C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O
C
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)