Bài 40. Ancol

Chia sẻ bởi Huỳnh Vũ Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

ÔN LẠI BÀI CŨ
BÀI 54 ANCOL
TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG
DỤNG
Tính chất hóa học

- C – C X H

Do sự phân cực của các liên kết C O và O
H, các phản ứng hóa học của ancol xảy ra chủ yếu ở nhóm chức – OH. Đó là: phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm –OH; phản ứng thế cả nhóm – OH; phản ứng tách nhóm –OH cúng với nguyên tử H trong gốc hidrocacbon. Ngoài ra ancol còn tham gia các phản ứng oxi hóa.
1/ Phản ứng thế H của nhóm OH ancol
a/ Phản ứng chung của ancol
2RO – H + 2Na + 2RO – Na

Ancol hầu như không phản ứng được với NaOh, mà ngược lại, natri ancolat bị thủy phân hoàn toàn, ancol là axit yếu hơn nước.
RO – Na + H – OH RO – H + NaOH
TQ:

Natri ancolat
THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG PHẢN ỨNG : ANCOL ETYLIC (C2H5OH) + Na
b. Phản ứng riêng của glixerin
Đồng(II)glixerat dung dịch màu xanh lam
THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG GLYXERIN TAC DỤNG VỚI ĐỒNG (II) HIDROXIT
2/ Phản ứng thế nhóm OH ancol
Ví dụ
C2H5-OH + HBr C2H5Br +H2O
Glixerol
Glixerol trinitrat
3/ Phản ứng tách nước
A. Tách nước liên phân tử rượu Ete:
R-O-R’
VD1:
CH3-OH +HO-CH3 CH3-O-CH3 + H2O
CH3-OH +HO-CH3
CH3-O-C2H5 + H2O
B. Tách nước một nguyên tử ancol Anken
VD1:

VD2:
VD3:
Qui tắt Zaixep: Dùng để xác định sản phẩm chính, sản phẩm phụ. Qui tắt Zaixep phát biểu rằng:
Nhóm OH tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C = C.
Tổng quát:




(Anken)
4/ Phản ứng oxi hóa
 Phản ứng cháy:
CnH2n+2O + 3n/2 O2 nCO2 + (n+1)H2O
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
VD:
CH3-CH2-OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2O

Rượu bậc 1 + CuO Anđehyt + Cu +H2O

Rượu bậc 2 + CuO xeton + Cu +H2O

Rượu bậc 3 + CuO gãy mạch cacbon
IV/ Điều chế và ứng dụng
1/ Diều chế
Sản xuất etanol
CH2 = CH2 + HOH CH3-CH2OH
TQ: CnH2n + H2O CnH2n+1-OH lên men rượu

B. Sản xuất metanol
2/ Ứng dụng
Etanol, metanol là những ancol được sử dụng nhiều.
Bên cạnh cac lợi ích mà etanol, metanol đem lai cần biết tính độc hại của chúng đối với môi trường.
a/ Etanol:
* Etanol được dùng làm nguyên liệu để sản xuất các hợp chất như đietyl ete. Axit axetic, etyl axetat,…
* Một phần lớn etanol được dùng làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, nước hoa,…
* Etanol còn được dùng làm nhiên liệu: dùng cho đèn cồn trong phòng thí nghiệm, dùng thay xăng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
* Để chế các loại rượu uống nói riêng hoặc các đồ uống có etanol nói chung, người ta chỉ dùng sản phẩm của quá trìn lên men rượu các sản phẩm nông nghiệp như: gạo, ngô, sắn, lúa mạch, quả nho,… Trong một số trường hợp còn cần phải tinh chế loại bỏ các chất độc hại đối với cơ thể. Uống nhiều rượu rất có hại cho sức khỏe.
b/ Metanol:
* Ứng dụng chính của metanol là để sản xuất anđehit fomic (bằng cách oxi hóa nhẹ) và axit axetic (bằng phản ứng với CO). Ngoài ra còn được dùng để tổng hợp các hóa chất khác như metylamin, metyl clorua,…
* Metanol là chất rất độc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể gây mù lòa, lương lớn hơn có thể gây tử vong.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy các mẩu natri dư, trong các cách dưới đây, cách nào lá đúng?
Cho vào máng nước thải.
Cho vào dầu hỏa
Cho vào cồn 900
D. Cho vào dung dịch NaOH.
Câu 2: Trong số cá phản ứng hóa học dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxui hóa – khử?
A.
B.
C.
D.
A
Câu 3: Ancol đa chức mạch hở X tạo được este Y. Tỉ khối hơi của Y so với X gần bằng 1,61. Tên của X là:
A. Metanol.
B. Etanol.
C. Propanol.
D. Propan-2-ol.
Câu 4: Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng và gọi tên các sản phẩm hữu cơ tạo thành trong trường hợp sau:
a) Propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C.
b) Metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành đimetyl sunfat.
c) Propan-2-ol tác dụng với HBr và H2SO4 đun nóng.
d) Ancol isoamylic tác dụng với H2SO4 đặc ở 1800C.

Trả lời:

2,2`-oxydipropan
Đimetyl sunfat
2-Brompropan
Etyl sunfat
Isoamyl hidrosunfat
Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện các biến hóa dưới đây, ghi rõ điều kiện của từng phản ứng.

Tinh bột Glucozo Ancol etylic Anđehit axetic
Trả lời
Câu 6: Cho cá phản ứng hóa học sau:







Các chất A, B, H có thể là:
A. (C6H10O5), C2H2, H2
B. C2H5OH, C2H2, H2
C. (C6H10O5), C2H5OH , H2
D. (C6H10O5), C2H5OH, butadien-1,3


Câu 7: Liên kết hidro nào sau đây biểu diễn sai?
A. …O – H … O – C2H5


B. CH3 – O … H – CH2-CH2OH
C. CH2 – CH2






D. CH2 – CH2
O
H
O – CH3
O
O – CH3
H
C2H5
C2H5
Dặn dò
Học bài, làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK trang 223/224
Chúc Các Em Thành Công
Chào Tạm Biệt
SLIDE 4
SLIDE 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Vũ Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)