Bài 40. Ancol
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG
BÀI DỰ THI E - LEARNING
MÔN: HÓA 11 (CHUẨN)
Tiết 55, 56 bài 40 ANCOL
GVTH: THÀNH THỊ NHÃ TRÚC
NĂM HỌC: 2014-2015
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ LỚP HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY!
2
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3
ANCOL
Tiết 55, 56 Bài 40
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
2. Phản ứng thế nhóm OH
3. Phản ứng tách nước
4. Phản ứng oxi hóa
II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1. Đồng phân
2. Danh pháp
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
VI. ỨNG DỤNG
1.Phương pháp tổng hợp
2.Phương pháp sinh hóa
Tiết 55
Tiết 56
4
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
CH3-OH, C3H7-OH
CH2= CH-CH2-OH
C6H5-CH2-OH
?Có 5 ancol trong số các công thức trên, vậy chất nào không phải ancol
?Quan sát đặc điểm của C mà nhóm OH gắn vào từ đó nêu lên ĐN ancol.
Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no của gốc hiđrocacbon.
Lưu ý: Nguyên tử cacbon no là nguyên tử cacbon chỉ tạo liên kết đơn với các nguyên tử khác.
1. Định nghĩa
5
2. Phân loại
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
CH3-OH, C2H5-OH
CH2= CH-CH2-OH
ancol anlylic
C6H5-CH2-OH
ancol benzylic.
xiclohexanol
glixerol
etylen glicol
PHÂN LOẠI
Ancol no, đơn, hở
ancol thơm, đơn
Ancol vòng no, đơn
Ancol không no, đơn, hở
Ancol 3 chức (đa chức)
Ancol 2 chức (đa chức)
Ancol metylic ancol etylic
Chú ý: tên thường của các ancol
Lập CTTQ của Ancol no, đơn chức, hở và ancol no, đa chức, hở
6
CnH 2n+1OH
hay CnH 2n+2O
- Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là
(Với n≥1)
2. Phân loại
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
- Ancol no, đa chức, mạch hở có CTPT chung là
CnH 2n+2Ox
(Với n>1; x≤n)
7
II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1. Đồng phân
Có ancol bậc 4 không nhỉ?
Viết đủ C mạch chính theo mạch thẳng.
Dời nhóm OH.
Tạo mạch nhánh và dời nhóm OH.
Viết CTCT các ancol C4H10O, xác định bậc ancol.
CH3 -CH2 - CH2 - CH2 -OH
Chú ý: Bậc ancol dựa vào bậc của C mà OH gắn vào.
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 1
Bậc 3
propan-1,2,3-triol
8
2. Danh pháp
II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
8
Cách gọi tên thay thế?
Dựa vào tên gọi giáo viên hướng dẫn em hãy gọi tên cho cac công thức còn lại
CH3 -CH2 - CH2 - CH2 -OH
Butan -1-ol
Butan-2-ol
2-metylpropan-1-ol
2-metylpropan-2-ol
2.1 Tên thay thế
Tên thay thế: tên H. C + số chỉ vị trí OH + ol
2.2 Tên thường
?
9
9
CH3-OH, C2H5-OH
CH2= CH-CH2-OH
ancol anlylic
C6H5-CH2-OH
ancol benzylic.
glixerol
etylen glicol
Ancol meylic ancol etylic
Tên thường: ancol + tên gốc ankyl +ic
II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
2.2 Tên thường
Dựa vào tài liệu, SGK, HS về nhà gọi tên thường cho các công thức ancol C4H10O
? Tên thường gọi thế nào các em
10
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tham khảo sgk và cho biết:
Trạng thái các ancol?
Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Vì sao ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hidrocacbon tương ứng?
Vì sao ancol tan nhiều trong nước?
* Ở điều kiện thường, các ancol ở trạng thái lỏng hoặc rắn.
* Nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng và độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
* Ancol có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước lớn hơn nhiều so với các hidrocacbon tương ứng. Do các phân tử ancol có thể tạo được liên kết H với các phân tử nước
Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol bậc 2 là đồng phân cấu tạo của nhau?
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Tên thay thế của CH3-CH(OH)-CH3
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
13
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
2. Phản ứng thế nhóm OH
3. Phản ứng tách nước
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trong phân tử, liên kết COH, đặc biệt liên kết OH phân
cực mạnh, nên nhóm -OH, nhất là nguyên tố H dễ bị thay thế
hoặc tách ra trong các phản ứng hóa học.
14
Phân công các gốc
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
TN 1
TN 2
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
THÍ NGHIỆM ANCOL TÁC DỤNG Na
THÍ NGHIỆM GLIXEROL TÁC DỤNG VỚI Cu(OH)2
17
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Góc quan sát
TN 1. Có khí H2
2C2H5-OH + 2Na 2C2H5-ONa + H2
Cho P.P vào thấy xuất hiện màu hồng do muối C2H5-ONa bị thủy phân.
TN 2. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
đồng(II) glixerat
Thấy Cu(OH)2 tan tạo phức màu xanh.
Bài toán:
46x+ 60y= 12,2
x+y=2,8:22,4*2
x=0,2 y=0,05
%mC2H5 OH=75,4%;%m C3H7 OH= 24,6%
18
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
19
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
? So sánh nH2 và nOH
? Ancol nào có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
20
2. Phản ứng thế nhóm OH
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Phản ứng với axit vô cơ:
b) Phản ứng với ancol:
đietyl ete (ete etylic)
C2H5-Br + H2O
C2H5-OC2H5 + H2O
Etyl bromua
21
3. Phản ứng tách nước
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng dùng để điều chế Etilen trong phòng thí nghiệm
Tổng quát:
CH2 = CH2 + H2O
? Phương trình điều chế etilen trong PTN
Lưu ý quy tắc tách: nhóm
OH tách cùng nguyên tử H ở C bậc cao
Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: tìm hiểu pư oxh không hoàn toàn
Nhóm 2: Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
Rút ra phương trình tổng quát. Trình bày trong giấy A2
22
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Phản ứng oxi hoḠkhông hoàn toàn:
Ancol bậc I
Anđehit axetic
Ancol bậc II
Axeton
đen
Đỏ
Trong điều kiện trên:
- Ancol bậc I tạo thành anđehit.
- Ancol bậc II tạo thành xeton.
- Ancol bậc III không phản ứng
THÍ NGHIỆM ANCOL ETYLIC TÁC DỤNG VỚI CuO ĐUNG NÓNG
Lưu ý: có thể dùng (a) phản ứng này để phân biệt ancol với nước và ancol bậc 1 với ancol bậc 2.
24
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Phản ứng oxi hoḠkhông hoàn toàn:
Ancol bậc I
Anđehit axetic
Ancol bậc II
Axeton
đen
Đỏ
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
? Từ PT đc tổng quát rút ra một số công thức kinh nghiệm.
25
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Phản ứng oxi hoḠkhông hoàn toàn:
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (ancol no, đơn chức, mạch hở:
nH2 O > nCO2 ; nancol = nH2 O - nCO2
½ nancol + nO2 = ½ nH2 O + nCO2
Tất cả ancol đa chức đều hòa tan Cu(OH)2
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Ancol bậc 2 oxi hóa bởi CuO tạo xeton
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
30
V. ĐIỀU CHẾ
1.Phương pháp tổng hợp
2.Phương pháp sinh hóa
CH2 = CH2 + H2O
C2H5OH
a) Điều chế Etanol từ etilen:
b) Điều chế Glixerol từ Propilen (SGK)
So sánh điều kiện phản ứng điều chế etanol và phản ứng tách nước?
31
V. ĐIỀU CHẾ
2.Phương pháp sinh hóa
32
VI. ỨNG DỤNG
* Ứng dụng của metanol
Ứng dụng chính của metanol là để sản xuất anđehit fomic và axit axetic (bằng phản ứng với CO).
Metanol là chất rất đôc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây mù loà, lượng lớn hơn có thể gây tử vong.
* Ứng dụng của etanol
C2H5OH: gây hại cho dạ dày, gan, tim, hệ thần kinh
- Gây mất tập trung không tỉnh táo, dễ gây tai nạn giao thông.
- Rối loạn giấc ngủ.
- Giảm trí nhớ, loạn thần.
- Gây nhức đầu, dễ gây rối nơi công cộng, hành hung người khác.
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư (miệng, họng, thực quản, gan). Nguy cơ này cao gấp 2 lần ở người nghiện rượu kèm nghiện thuốc lá.
- Có thể dẫn đến chảy máu dạ dày ở người đang dùng các loại thuốc điều trị (an thần, kháng histamin, giảm đau, aspirin).
- Gây sỏi thận – đường tiết niệu.
- Gây viêm nhiều cơ quan (như phổi, thận), xơ gan, loãng xương và rối loạn các chức năng miễn nhiễm.
- Làm tăng huyết áp, có thể gây tai biến mạch máu não, suy tim cấp đến mức đột tử.
- Mẹ mang thai uống rượu bia dễ gây dị tật và sinh bé nhẹ cân, kích thước nhỏ.
Chúng ta chỉ nên thưởng thức một ít rượu hoặc bia với mức độ vừa phải. Nhưng nên kiềm chế về số lượng và số lần uống trong tuần, để tránh vượt quá giới hạn an toàn cho sức khỏe.
33
TÁC HẠI CỦA VIỆC UỐNG RƯỢU BIA QUÁ NHIỀU
Củng cố
B
Câu 2:
Sản phẩm của phản ứng trên là:
A.CH2=CH-CH2-CH3 B.CH3-CH=CH-CH3
C.CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH2-CH3và
CH3-CH=CH-CH3
D
35
Bài 3-SGK): Hãy phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen
Bài 1: Viết PTHH xảy ra khi cho propan -1-ol tác dụng với các chất sau: Na, CuO, HBr có xúc tác.
Hướng dẫn công việc về nhà
Tìm hiểu bài phenol:
Khái niệm, phân loại phenol.
Cấu tạo, tính chất của phenol đơn giản nhất.
2. Bài tập về nhà
36
Hãy làm rượu vang trái cây nhân dịp tết Đoan ngọ nhé (Trong thành phần rượu Vang trái cây, ngoài đường bị lên men thành cồn êtylic (độ cồn 9 - 15) còn có những thành phần khác giống ở trái cây chẳng hạn như: vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ tốt cho sức khỏe)
Chúc các em cùng quý thầy cô dồi dào sức khỏe.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG
BÀI DỰ THI E - LEARNING
MÔN: HÓA 11 (CHUẨN)
Tiết 55, 56 bài 40 ANCOL
GVTH: THÀNH THỊ NHÃ TRÚC
NĂM HỌC: 2014-2015
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ LỚP HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY!
2
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3
ANCOL
Tiết 55, 56 Bài 40
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
2. Phản ứng thế nhóm OH
3. Phản ứng tách nước
4. Phản ứng oxi hóa
II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1. Đồng phân
2. Danh pháp
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
VI. ỨNG DỤNG
1.Phương pháp tổng hợp
2.Phương pháp sinh hóa
Tiết 55
Tiết 56
4
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
CH3-OH, C3H7-OH
CH2= CH-CH2-OH
C6H5-CH2-OH
?Có 5 ancol trong số các công thức trên, vậy chất nào không phải ancol
?Quan sát đặc điểm của C mà nhóm OH gắn vào từ đó nêu lên ĐN ancol.
Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no của gốc hiđrocacbon.
Lưu ý: Nguyên tử cacbon no là nguyên tử cacbon chỉ tạo liên kết đơn với các nguyên tử khác.
1. Định nghĩa
5
2. Phân loại
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
CH3-OH, C2H5-OH
CH2= CH-CH2-OH
ancol anlylic
C6H5-CH2-OH
ancol benzylic.
xiclohexanol
glixerol
etylen glicol
PHÂN LOẠI
Ancol no, đơn, hở
ancol thơm, đơn
Ancol vòng no, đơn
Ancol không no, đơn, hở
Ancol 3 chức (đa chức)
Ancol 2 chức (đa chức)
Ancol metylic ancol etylic
Chú ý: tên thường của các ancol
Lập CTTQ của Ancol no, đơn chức, hở và ancol no, đa chức, hở
6
CnH 2n+1OH
hay CnH 2n+2O
- Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là
(Với n≥1)
2. Phân loại
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
- Ancol no, đa chức, mạch hở có CTPT chung là
CnH 2n+2Ox
(Với n>1; x≤n)
7
II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1. Đồng phân
Có ancol bậc 4 không nhỉ?
Viết đủ C mạch chính theo mạch thẳng.
Dời nhóm OH.
Tạo mạch nhánh và dời nhóm OH.
Viết CTCT các ancol C4H10O, xác định bậc ancol.
CH3 -CH2 - CH2 - CH2 -OH
Chú ý: Bậc ancol dựa vào bậc của C mà OH gắn vào.
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 1
Bậc 3
propan-1,2,3-triol
8
2. Danh pháp
II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
8
Cách gọi tên thay thế?
Dựa vào tên gọi giáo viên hướng dẫn em hãy gọi tên cho cac công thức còn lại
CH3 -CH2 - CH2 - CH2 -OH
Butan -1-ol
Butan-2-ol
2-metylpropan-1-ol
2-metylpropan-2-ol
2.1 Tên thay thế
Tên thay thế: tên H. C + số chỉ vị trí OH + ol
2.2 Tên thường
?
9
9
CH3-OH, C2H5-OH
CH2= CH-CH2-OH
ancol anlylic
C6H5-CH2-OH
ancol benzylic.
glixerol
etylen glicol
Ancol meylic ancol etylic
Tên thường: ancol + tên gốc ankyl +ic
II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
2.2 Tên thường
Dựa vào tài liệu, SGK, HS về nhà gọi tên thường cho các công thức ancol C4H10O
? Tên thường gọi thế nào các em
10
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tham khảo sgk và cho biết:
Trạng thái các ancol?
Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Vì sao ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hidrocacbon tương ứng?
Vì sao ancol tan nhiều trong nước?
* Ở điều kiện thường, các ancol ở trạng thái lỏng hoặc rắn.
* Nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng và độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
* Ancol có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước lớn hơn nhiều so với các hidrocacbon tương ứng. Do các phân tử ancol có thể tạo được liên kết H với các phân tử nước
Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol bậc 2 là đồng phân cấu tạo của nhau?
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Tên thay thế của CH3-CH(OH)-CH3
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
13
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
2. Phản ứng thế nhóm OH
3. Phản ứng tách nước
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trong phân tử, liên kết COH, đặc biệt liên kết OH phân
cực mạnh, nên nhóm -OH, nhất là nguyên tố H dễ bị thay thế
hoặc tách ra trong các phản ứng hóa học.
14
Phân công các gốc
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
TN 1
TN 2
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
THÍ NGHIỆM ANCOL TÁC DỤNG Na
THÍ NGHIỆM GLIXEROL TÁC DỤNG VỚI Cu(OH)2
17
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Góc quan sát
TN 1. Có khí H2
2C2H5-OH + 2Na 2C2H5-ONa + H2
Cho P.P vào thấy xuất hiện màu hồng do muối C2H5-ONa bị thủy phân.
TN 2. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
đồng(II) glixerat
Thấy Cu(OH)2 tan tạo phức màu xanh.
Bài toán:
46x+ 60y= 12,2
x+y=2,8:22,4*2
x=0,2 y=0,05
%mC2H5 OH=75,4%;%m C3H7 OH= 24,6%
18
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
19
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
? So sánh nH2 và nOH
? Ancol nào có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
20
2. Phản ứng thế nhóm OH
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Phản ứng với axit vô cơ:
b) Phản ứng với ancol:
đietyl ete (ete etylic)
C2H5-Br + H2O
C2H5-OC2H5 + H2O
Etyl bromua
21
3. Phản ứng tách nước
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng dùng để điều chế Etilen trong phòng thí nghiệm
Tổng quát:
CH2 = CH2 + H2O
? Phương trình điều chế etilen trong PTN
Lưu ý quy tắc tách: nhóm
OH tách cùng nguyên tử H ở C bậc cao
Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: tìm hiểu pư oxh không hoàn toàn
Nhóm 2: Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
Rút ra phương trình tổng quát. Trình bày trong giấy A2
22
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Phản ứng oxi hoḠkhông hoàn toàn:
Ancol bậc I
Anđehit axetic
Ancol bậc II
Axeton
đen
Đỏ
Trong điều kiện trên:
- Ancol bậc I tạo thành anđehit.
- Ancol bậc II tạo thành xeton.
- Ancol bậc III không phản ứng
THÍ NGHIỆM ANCOL ETYLIC TÁC DỤNG VỚI CuO ĐUNG NÓNG
Lưu ý: có thể dùng (a) phản ứng này để phân biệt ancol với nước và ancol bậc 1 với ancol bậc 2.
24
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Phản ứng oxi hoḠkhông hoàn toàn:
Ancol bậc I
Anđehit axetic
Ancol bậc II
Axeton
đen
Đỏ
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
? Từ PT đc tổng quát rút ra một số công thức kinh nghiệm.
25
4. Phản ứng oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a) Phản ứng oxi hoḠkhông hoàn toàn:
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (ancol no, đơn chức, mạch hở:
nH2 O > nCO2 ; nancol = nH2 O - nCO2
½ nancol + nO2 = ½ nH2 O + nCO2
Tất cả ancol đa chức đều hòa tan Cu(OH)2
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Ancol bậc 2 oxi hóa bởi CuO tạo xeton
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
Đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
Không đúng- click bất cứ đâu để tiếp tục
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ:
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ:
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH CÂU HỎI
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
30
V. ĐIỀU CHẾ
1.Phương pháp tổng hợp
2.Phương pháp sinh hóa
CH2 = CH2 + H2O
C2H5OH
a) Điều chế Etanol từ etilen:
b) Điều chế Glixerol từ Propilen (SGK)
So sánh điều kiện phản ứng điều chế etanol và phản ứng tách nước?
31
V. ĐIỀU CHẾ
2.Phương pháp sinh hóa
32
VI. ỨNG DỤNG
* Ứng dụng của metanol
Ứng dụng chính của metanol là để sản xuất anđehit fomic và axit axetic (bằng phản ứng với CO).
Metanol là chất rất đôc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây mù loà, lượng lớn hơn có thể gây tử vong.
* Ứng dụng của etanol
C2H5OH: gây hại cho dạ dày, gan, tim, hệ thần kinh
- Gây mất tập trung không tỉnh táo, dễ gây tai nạn giao thông.
- Rối loạn giấc ngủ.
- Giảm trí nhớ, loạn thần.
- Gây nhức đầu, dễ gây rối nơi công cộng, hành hung người khác.
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư (miệng, họng, thực quản, gan). Nguy cơ này cao gấp 2 lần ở người nghiện rượu kèm nghiện thuốc lá.
- Có thể dẫn đến chảy máu dạ dày ở người đang dùng các loại thuốc điều trị (an thần, kháng histamin, giảm đau, aspirin).
- Gây sỏi thận – đường tiết niệu.
- Gây viêm nhiều cơ quan (như phổi, thận), xơ gan, loãng xương và rối loạn các chức năng miễn nhiễm.
- Làm tăng huyết áp, có thể gây tai biến mạch máu não, suy tim cấp đến mức đột tử.
- Mẹ mang thai uống rượu bia dễ gây dị tật và sinh bé nhẹ cân, kích thước nhỏ.
Chúng ta chỉ nên thưởng thức một ít rượu hoặc bia với mức độ vừa phải. Nhưng nên kiềm chế về số lượng và số lần uống trong tuần, để tránh vượt quá giới hạn an toàn cho sức khỏe.
33
TÁC HẠI CỦA VIỆC UỐNG RƯỢU BIA QUÁ NHIỀU
Củng cố
B
Câu 2:
Sản phẩm của phản ứng trên là:
A.CH2=CH-CH2-CH3 B.CH3-CH=CH-CH3
C.CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH2-CH3và
CH3-CH=CH-CH3
D
35
Bài 3-SGK): Hãy phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen
Bài 1: Viết PTHH xảy ra khi cho propan -1-ol tác dụng với các chất sau: Na, CuO, HBr có xúc tác.
Hướng dẫn công việc về nhà
Tìm hiểu bài phenol:
Khái niệm, phân loại phenol.
Cấu tạo, tính chất của phenol đơn giản nhất.
2. Bài tập về nhà
36
Hãy làm rượu vang trái cây nhân dịp tết Đoan ngọ nhé (Trong thành phần rượu Vang trái cây, ngoài đường bị lên men thành cồn êtylic (độ cồn 9 - 15) còn có những thành phần khác giống ở trái cây chẳng hạn như: vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ tốt cho sức khỏe)
Chúc các em cùng quý thầy cô dồi dào sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)