Bài 40. Ancol
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Bình |
Ngày 10/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 40. Ancol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Đồ Sơn
SỞ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Δ:Viết đồng phân và gọi tên của ancol C4H10O?
2. Phản ứng thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit vô cơ
III. Tính chất hóa học
R
OH
+
H
X
+
R
OH
H
X
Ví dụ
C2H5-Br + H2O
OR’
III. Tính chất hóa học
2. Phản ứng thế nhóm OH
b) Phản ứng với ancol
R
OH
+
H
OR’
+
R
OH
H
III. Tính chất hóa học
3. Phản ứng tách nước
Ví dụ: Đun ancol etylic với dd H2SO4 đặc tới khoảng 170oC sẽ thu được khí etilen
Ví dụ: Viết phương trình tách nước của 2-metylbutan-2-ol
Sản phẩm chính
Sản phẩm phụ
III. Tính chất hóa học
3. Phản ứng tách nước
Ví dụ: Viết phương trình tách nước của 2,2- đimetylpropan-2-ol
Chú ý: Không thể tách nước nếu C liền kề C liên kết nhóm OH là C bậc IV
III. Tính chất hóa học
4. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Hãy nêu hiện tượng và giải thích vì sao?
Thí nghiệm: Rượu etylic phản ứng với CuO
III. Tính chất hóa học
4. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Ví dụ:
III. Tính chất hóa học
4. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Chú ý:
+ Các ancol bậc I khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành andehit
+ Các ancol bậc II khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành xeton
+ Các ancol bậc III sẽ không bị oxi hóa không hoàn toàn
III. Tính chất hóa học
4. Phản ứng oxi hóa
b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
PTHH:
Thí nghiệm: Đối cồn trong không khí
Hãy quan sát, nêu hiện tượng và giải thích vì sao?
Ví dụ: Đối ancol C4H8O2 trong không khí
IV. Tính chất vật lí
C1 đến C12 ancol tồn tại ở dạng lỏng, C13 trở đi ancol tồn tại ở dạng rắn
Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của các ancol tăng theo chiều tăng của phân tử khối
Độ tan trong nước của ancol giảm đi khi phân tử khối tăng
Nhiệt độ sôi ancol cao hơn các hidrocacbon có cùng phân tử khối
V. Ứng dụng
VI. Điều chế
1. Phương pháp sinh hóa
2. Phương pháp tổng hợp
a) Tổng hợp ancol etylic từ etilen
b) Tổng hợp glixerol từ propilen
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Ancol C5H12O có số đồng phân là
6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 2: Gọi tên CTCT sau:
A. 2-metylpentan-3-ol C. pentan-2-ol
B. 3-metylpentan-2-ol D. pentan-1-ol
Câu 3: Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là
C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O
Câu 4: Cho 12,20 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với natri dư thu được 2,80 lit khí (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
b) Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết phương trình hóa học của phản ứng
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
LỚP 11B1
SỞ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Δ:Viết đồng phân và gọi tên của ancol C4H10O?
2. Phản ứng thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit vô cơ
III. Tính chất hóa học
R
OH
+
H
X
+
R
OH
H
X
Ví dụ
C2H5-Br + H2O
OR’
III. Tính chất hóa học
2. Phản ứng thế nhóm OH
b) Phản ứng với ancol
R
OH
+
H
OR’
+
R
OH
H
III. Tính chất hóa học
3. Phản ứng tách nước
Ví dụ: Đun ancol etylic với dd H2SO4 đặc tới khoảng 170oC sẽ thu được khí etilen
Ví dụ: Viết phương trình tách nước của 2-metylbutan-2-ol
Sản phẩm chính
Sản phẩm phụ
III. Tính chất hóa học
3. Phản ứng tách nước
Ví dụ: Viết phương trình tách nước của 2,2- đimetylpropan-2-ol
Chú ý: Không thể tách nước nếu C liền kề C liên kết nhóm OH là C bậc IV
III. Tính chất hóa học
4. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Hãy nêu hiện tượng và giải thích vì sao?
Thí nghiệm: Rượu etylic phản ứng với CuO
III. Tính chất hóa học
4. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Ví dụ:
III. Tính chất hóa học
4. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Chú ý:
+ Các ancol bậc I khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành andehit
+ Các ancol bậc II khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành xeton
+ Các ancol bậc III sẽ không bị oxi hóa không hoàn toàn
III. Tính chất hóa học
4. Phản ứng oxi hóa
b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
PTHH:
Thí nghiệm: Đối cồn trong không khí
Hãy quan sát, nêu hiện tượng và giải thích vì sao?
Ví dụ: Đối ancol C4H8O2 trong không khí
IV. Tính chất vật lí
C1 đến C12 ancol tồn tại ở dạng lỏng, C13 trở đi ancol tồn tại ở dạng rắn
Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của các ancol tăng theo chiều tăng của phân tử khối
Độ tan trong nước của ancol giảm đi khi phân tử khối tăng
Nhiệt độ sôi ancol cao hơn các hidrocacbon có cùng phân tử khối
V. Ứng dụng
VI. Điều chế
1. Phương pháp sinh hóa
2. Phương pháp tổng hợp
a) Tổng hợp ancol etylic từ etilen
b) Tổng hợp glixerol từ propilen
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Ancol C5H12O có số đồng phân là
6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 2: Gọi tên CTCT sau:
A. 2-metylpentan-3-ol C. pentan-2-ol
B. 3-metylpentan-2-ol D. pentan-1-ol
Câu 3: Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là
C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O
Câu 4: Cho 12,20 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với natri dư thu được 2,80 lit khí (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
b) Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết phương trình hóa học của phản ứng
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
LỚP 11B1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)