Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Phạm Công Tịnh |
Ngày 15/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ :
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
2. Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
1. Cuộc phản công ở kinh thành Huế do ai lãnh đạo và diễn ra vào thời gian nào?
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bản đồ khoáng sản Việt Nam
Bản đồ giao thông Việt Nam
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
2. Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
3. Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào?
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
1. Những thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế nào là chủ yếu?
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nước ta chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp.
- Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị nước ta nền kinh tế mới nào ra đời? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã khai thác khoáng sản của đất nước ta. Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt,…lập các đồn điền trồng cao su, chè, cà phê,… xây dựng đường giao thông vận tải… để bóc lột người lao động nước ta. Thực dân Pháp được hưởng các nguồn lợi kinh tế đó.
- Như vậy, nước ta từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp, kể từ khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ, đã xuất hiện nền kinh tế công nghiệp: khai thác khoáng sản, dệt may và dịch vụ,…
Phía bên ngoài Gare (phố Hàng Cỏ) Hà Nội năm 1900
Phố Hàng Đào
Cầu Long Biên thời thuộc Pháp cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
2. Những thay đổi về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Đến đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp mới nào?
Như vậy, từ xã hội chỉ có giai cấp địa chủ và nông dân, sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm một số giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn viên chức, trí thức.
- Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào?
Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có 2 giai cấp đó là: nông dân và địa chủ.
Bưu điện H N?I
Ch? D?ng Xuõn
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
3. Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào?
Đời sống của người dân vô cùng khổ cực mặc dù lao động vất vả nhưng vẫn không đủ ăn, đủ mặc, quần áo thì tả tơi, thân hình thí bé tí, khô cằn, nhà cửa đều chỉ là những túp lều hay bằng đất trát, lợp rạ.
Kéo cày thay trâu
Kéo xe bằng sức người
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
Bài học
Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam; các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức,…
BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC,
CẢM ƠN SỰ CÓ MẶT CỦA QUÝ THẦY CÔ.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE.
HẸN GẶP LẠI!
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
2. Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
1. Cuộc phản công ở kinh thành Huế do ai lãnh đạo và diễn ra vào thời gian nào?
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bản đồ khoáng sản Việt Nam
Bản đồ giao thông Việt Nam
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
2. Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
3. Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào?
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
1. Những thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế nào là chủ yếu?
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nước ta chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp.
- Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị nước ta nền kinh tế mới nào ra đời? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã khai thác khoáng sản của đất nước ta. Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt,…lập các đồn điền trồng cao su, chè, cà phê,… xây dựng đường giao thông vận tải… để bóc lột người lao động nước ta. Thực dân Pháp được hưởng các nguồn lợi kinh tế đó.
- Như vậy, nước ta từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp, kể từ khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ, đã xuất hiện nền kinh tế công nghiệp: khai thác khoáng sản, dệt may và dịch vụ,…
Phía bên ngoài Gare (phố Hàng Cỏ) Hà Nội năm 1900
Phố Hàng Đào
Cầu Long Biên thời thuộc Pháp cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
2. Những thay đổi về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Đến đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp mới nào?
Như vậy, từ xã hội chỉ có giai cấp địa chủ và nông dân, sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm một số giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn viên chức, trí thức.
- Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào?
Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có 2 giai cấp đó là: nông dân và địa chủ.
Bưu điện H N?I
Ch? D?ng Xuõn
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
3. Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào?
Đời sống của người dân vô cùng khổ cực mặc dù lao động vất vả nhưng vẫn không đủ ăn, đủ mặc, quần áo thì tả tơi, thân hình thí bé tí, khô cằn, nhà cửa đều chỉ là những túp lều hay bằng đất trát, lợp rạ.
Kéo cày thay trâu
Kéo xe bằng sức người
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
Bài học
Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam; các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức,…
BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC,
CẢM ƠN SỰ CÓ MẶT CỦA QUÝ THẦY CÔ.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE.
HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Tịnh
Dung lượng: 1,89MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)