Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai Hương |
Ngày 15/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
MÔN:LỊCH SỬ
LỚP 5A
Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào thời gian nào? Do ai lãnh đạo?
Ai là thủ lĩnh trong phong trào Cần vương?
A. Trương Định E. Nguyễn Thiện Thuật
B. Phan Đình Phùng G. Cao Thắng
C. Tôn Thất Thuyết H. Nguyễn Trường Tộ
D. Trịnh Hoài Đức I. Đinh Công Tráng
Tôn Thất Thuyết
Phan Đình Phùng
Nguyễn Thiện Thuật
Đinh Công Tráng
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu ?
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành như dệt, gốm, đúc đồng…
1.Nh÷ng thay ®æi vÒ nÒn kinh tÕ ViÖt Nam cuèi thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta ? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào ?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã khai thác khoáng sản của đất nước ta như khai thác than ( Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn (Bắc Kạn), vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam)
Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt.
Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su
Lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đường ray xe lửa.
Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế ?
Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.
Phía bên ngoài Ga Hà Nội năm 1900
Phố Tràng Tiền (Hà Nội) năm 1905
Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào ?
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào ?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như :viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc
Thân phận của người nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thế nào?
Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất phải làm thuê nên đời sống ngày càng kiệt quệ, khổ sở.
Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã tạo ra sự thay đổi trong xã hội Việt Nam: trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, …
Phố Hàng Đào - Hà Nội
Một số hình ảnh nước ta vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Cầu Long Biên thời thuộc Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX)
Chợ Đồng Xuân
Buu di?n H N?i
Xe kéo
Bến sông Hồng đầu thế kỷ XX
kính
chúc
các
thầy
cô
mạnh
khoẻ
chúc
các
em
chăm
ngoan
học
giỏi
Xin chân thành cảm ơn
MÔN:LỊCH SỬ
LỚP 5A
Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào thời gian nào? Do ai lãnh đạo?
Ai là thủ lĩnh trong phong trào Cần vương?
A. Trương Định E. Nguyễn Thiện Thuật
B. Phan Đình Phùng G. Cao Thắng
C. Tôn Thất Thuyết H. Nguyễn Trường Tộ
D. Trịnh Hoài Đức I. Đinh Công Tráng
Tôn Thất Thuyết
Phan Đình Phùng
Nguyễn Thiện Thuật
Đinh Công Tráng
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu ?
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành như dệt, gốm, đúc đồng…
1.Nh÷ng thay ®æi vÒ nÒn kinh tÕ ViÖt Nam cuèi thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta ? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào ?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã khai thác khoáng sản của đất nước ta như khai thác than ( Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn (Bắc Kạn), vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam)
Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt.
Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su
Lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đường ray xe lửa.
Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế ?
Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.
Phía bên ngoài Ga Hà Nội năm 1900
Phố Tràng Tiền (Hà Nội) năm 1905
Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào ?
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào ?
Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như :viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc
Thân phận của người nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thế nào?
Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất phải làm thuê nên đời sống ngày càng kiệt quệ, khổ sở.
Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã tạo ra sự thay đổi trong xã hội Việt Nam: trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, …
Phố Hàng Đào - Hà Nội
Một số hình ảnh nước ta vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Cầu Long Biên thời thuộc Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX)
Chợ Đồng Xuân
Buu di?n H N?i
Xe kéo
Bến sông Hồng đầu thế kỷ XX
kính
chúc
các
thầy
cô
mạnh
khoẻ
chúc
các
em
chăm
ngoan
học
giỏi
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Mai Hương
Dung lượng: 3,21MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)