Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Đoàn Tố khanh |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
1. Cuộc phản công ở Kinh thành Huế diễn ra vào thời gian nào? Kết quả ra sao?
2. Sau khi cuộc phản công ở Kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Đêm 30/10/1888, vua Hàm Nghi bị người Pháp bắt trong lúc mọi người đang ngủ say. Bắt được vua Hàm Nghi thực dân Pháp ra sức dụ dỗ thuyết phục, mua chuộc nhà vua trẻ cộng tác với chúng nhưng vua Hàm Nghi đã từ chối quyết liệt. Không mua chuộc được vua Hàm nghi thực dân Pháp quyết định đưa vua Hàm Nghi đi an trí tại Algeria, một thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi (châu Phi), các cuộc khởi nghĩa chống Pháp vẫn tiếp tục. Tuy nhiên, phong trào Cần Vương suy yếu dần; từng cuộc khởi nghĩa lần lượt bị tiêu diệt. Từ cuối năm 1895 đầu 1896, khi tiếng súng cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng thất bại, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt.
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
2. Chúng đã khai thác các nguồn tài nguyên nào? Ở đâu?
1. Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?
Sau khi thực dân Pháp đô hộ và tiến hành khai thác thuộc địa, ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho biết bao nhiêu người nông dân mất ruộng và trở thành công nhân làm trong các đồn điền, nhà máy, hầm mỏ,… Đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng 10 vạn công nhân.
1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Kết luận:
* Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
1. Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
2. Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?
2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
* Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược Việt Nam xã hội Việt Nam có giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
1. Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
* Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt giai cấp công nhân.
2. Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?
2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
*Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ cực.
* Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho biết bao nhiêu người nông dân mất ruộng và trở thành công nhân làm trong các đồn điền, nhà máy, hầm mỏ,… Đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng 10 vạn công nhân.
* Do đó lực lượng công nhân việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh chông áp bức bóc lột và sớm trở thành lực lượng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc ở nước ta.
2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Nguyễn Phan Long
Trời đất hởi! Dân ta khốn khổ,
Đủ các đường thuế nọ, thuế kia.
Lưới vây, chài quét trăm bề,
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu.
Một số hình ảnh nước ta vào
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Ghi nhớ
* Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bốc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam; các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức,…
- Nêu những giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Công nhân.
- Chủ xưởng.
- Nhà buôn.
- Viên chức.
- Tri thức.
Dặn dò :
* Bài sau: “Phan Bội Châu và phong
trào Đông du”
2. Sau khi cuộc phản công ở Kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Đêm 30/10/1888, vua Hàm Nghi bị người Pháp bắt trong lúc mọi người đang ngủ say. Bắt được vua Hàm Nghi thực dân Pháp ra sức dụ dỗ thuyết phục, mua chuộc nhà vua trẻ cộng tác với chúng nhưng vua Hàm Nghi đã từ chối quyết liệt. Không mua chuộc được vua Hàm nghi thực dân Pháp quyết định đưa vua Hàm Nghi đi an trí tại Algeria, một thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi (châu Phi), các cuộc khởi nghĩa chống Pháp vẫn tiếp tục. Tuy nhiên, phong trào Cần Vương suy yếu dần; từng cuộc khởi nghĩa lần lượt bị tiêu diệt. Từ cuối năm 1895 đầu 1896, khi tiếng súng cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng thất bại, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt.
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
2. Chúng đã khai thác các nguồn tài nguyên nào? Ở đâu?
1. Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?
Sau khi thực dân Pháp đô hộ và tiến hành khai thác thuộc địa, ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho biết bao nhiêu người nông dân mất ruộng và trở thành công nhân làm trong các đồn điền, nhà máy, hầm mỏ,… Đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng 10 vạn công nhân.
1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Kết luận:
* Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
1. Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
2. Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?
2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
* Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược Việt Nam xã hội Việt Nam có giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
1. Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
* Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt giai cấp công nhân.
2. Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?
2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
*Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ cực.
* Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho biết bao nhiêu người nông dân mất ruộng và trở thành công nhân làm trong các đồn điền, nhà máy, hầm mỏ,… Đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng 10 vạn công nhân.
* Do đó lực lượng công nhân việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh chông áp bức bóc lột và sớm trở thành lực lượng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc ở nước ta.
2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Nguyễn Phan Long
Trời đất hởi! Dân ta khốn khổ,
Đủ các đường thuế nọ, thuế kia.
Lưới vây, chài quét trăm bề,
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu.
Một số hình ảnh nước ta vào
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Ghi nhớ
* Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bốc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam; các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức,…
- Nêu những giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Công nhân.
- Chủ xưởng.
- Nhà buôn.
- Viên chức.
- Tri thức.
Dặn dò :
* Bài sau: “Phan Bội Châu và phong
trào Đông du”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Tố khanh
Dung lượng: 1,37MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)