Bài 4. Viết bài Tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Viết bài Tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 4 - Tiết: 13
ND: 10/09/2014
1. TIÊU:
1.1. Kiến thức:
HS biết: Chỉ ra được các nhận vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm .
+ Các đặc điểm của truyền thuyết địa danh .
HS hiểu: Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
1.2. Kỹ năng:
HS thực hiện được: Đọc – hiểu được văn bản truyền thuyết .
+ Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện .
HS thực hiện thành thạo: Kể lại được truyện .
1.3. Thái độ:
-Thói quen:Biết yêu mến dan lam, thắng cảnh của đất nước.
-Tính cách: Giáo dục HS niềm tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc, ý thức yêu mến các danh lam, di tích của đất nước.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- được ý nghĩa, nghệ thuật của truyện.
3. :
3.1. Giáo viên: tranh “Lê Lợi nhận và trả gươm”.
3.2. Học sinh : Đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản”. Xem lại kiến thức về cuộc khởi nghĩa Lam sơn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định và : Gv kiểm tra sĩ số hs.
4.2. Kiểm tra :
Câu 1: Sơn Tinh – Thủy Tinh là tượng trưng cho thế lực gì ? Nét độc đáo nhất của truyện là gì ? (10đ)
Câu 2: Nêu những hiểu biết của em về Hồ hoàn kiếm?Nêu những chi tiết có liên quan đến lịch sử?()
- Sơn Tinh: Là người dân chống lũ lụt
- Thủy Tinh: lũ lụt, bão tố
- Kì ảo hóa hiện thực cuộc sống.
- Thể hiện công cuộc chống lũ lụt hết sức gian khổ của nhân dân.
4.3. Tiến trình bài học:
Gv giới thiệu bài mới:Nước Việt Nam với thủ đô Hà Nội được biết đến với rất nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng. Một trong những địa danh được nhiều người biết đến là Hồ Hoàn Kiếm. Vì sao lại có tên gọi như vậy, câu chuyện hôm nay sẽ kể cho chúng ta biết điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
* HOẠT ĐỘNG 1: Đọc và tìm hiểu chung (10’)
- Mục tiêu: HS kể được tóm tắt, nêu bố cục của vb.
- Giáo viên: hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, gợi không khí cổ tích.
- Giáo viên: cùng 3 – 4 HS đọc, kể lại truyện. Gv hướng dẫn HS giải thích các chú thích khó: 1,3,4, 6, 12.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs tự học vb.(20’)
- Mục tiêu: Hs nắm được nội dung, nghệ thuật vb.
*GV: Gọi HS kể lại đoạn Lê Thận nhận gươm và dâng gươm cho Lê Lợi.
? Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần trong hoàn cảnh nào?
Gv giải thích: cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn diễn ra ở đầu thế kỉ XV. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 10 năm. ( Bắt đầu từ khi Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn Thanh Hoá và kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, nhà Lê dời đô về Thăng Long.
? Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm bằng cách nào.
? Việc Lê Thận được gươm ở dưới nước, Lê Lợi được gươm ở trên rừng, và khi hai nửa được chắp lại ( vừa như in) thành thanh gươm báu, điều đó có ý nghĩa gì?
- Thanh gươm thể hiện ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân và khả năng cứu nước có ở khắp nơi.
? Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận , ông thấy xuất hiện điều kì lạ gì?
* Thanh gươm thần kì:
- Sáng rực, lạ kì.
- Trên thanh gươm khắc 2 chữ “ thuận thiên” -> Chi tiết tưởng tượng kì ảo.
ND: 10/09/2014
1. TIÊU:
1.1. Kiến thức:
HS biết: Chỉ ra được các nhận vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm .
+ Các đặc điểm của truyền thuyết địa danh .
HS hiểu: Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
1.2. Kỹ năng:
HS thực hiện được: Đọc – hiểu được văn bản truyền thuyết .
+ Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện .
HS thực hiện thành thạo: Kể lại được truyện .
1.3. Thái độ:
-Thói quen:Biết yêu mến dan lam, thắng cảnh của đất nước.
-Tính cách: Giáo dục HS niềm tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc, ý thức yêu mến các danh lam, di tích của đất nước.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- được ý nghĩa, nghệ thuật của truyện.
3. :
3.1. Giáo viên: tranh “Lê Lợi nhận và trả gươm”.
3.2. Học sinh : Đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản”. Xem lại kiến thức về cuộc khởi nghĩa Lam sơn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định và : Gv kiểm tra sĩ số hs.
4.2. Kiểm tra :
Câu 1: Sơn Tinh – Thủy Tinh là tượng trưng cho thế lực gì ? Nét độc đáo nhất của truyện là gì ? (10đ)
Câu 2: Nêu những hiểu biết của em về Hồ hoàn kiếm?Nêu những chi tiết có liên quan đến lịch sử?()
- Sơn Tinh: Là người dân chống lũ lụt
- Thủy Tinh: lũ lụt, bão tố
- Kì ảo hóa hiện thực cuộc sống.
- Thể hiện công cuộc chống lũ lụt hết sức gian khổ của nhân dân.
4.3. Tiến trình bài học:
Gv giới thiệu bài mới:Nước Việt Nam với thủ đô Hà Nội được biết đến với rất nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng. Một trong những địa danh được nhiều người biết đến là Hồ Hoàn Kiếm. Vì sao lại có tên gọi như vậy, câu chuyện hôm nay sẽ kể cho chúng ta biết điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
* HOẠT ĐỘNG 1: Đọc và tìm hiểu chung (10’)
- Mục tiêu: HS kể được tóm tắt, nêu bố cục của vb.
- Giáo viên: hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, gợi không khí cổ tích.
- Giáo viên: cùng 3 – 4 HS đọc, kể lại truyện. Gv hướng dẫn HS giải thích các chú thích khó: 1,3,4, 6, 12.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs tự học vb.(20’)
- Mục tiêu: Hs nắm được nội dung, nghệ thuật vb.
*GV: Gọi HS kể lại đoạn Lê Thận nhận gươm và dâng gươm cho Lê Lợi.
? Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần trong hoàn cảnh nào?
Gv giải thích: cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn diễn ra ở đầu thế kỉ XV. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 10 năm. ( Bắt đầu từ khi Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn Thanh Hoá và kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, nhà Lê dời đô về Thăng Long.
? Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm bằng cách nào.
? Việc Lê Thận được gươm ở dưới nước, Lê Lợi được gươm ở trên rừng, và khi hai nửa được chắp lại ( vừa như in) thành thanh gươm báu, điều đó có ý nghĩa gì?
- Thanh gươm thể hiện ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân và khả năng cứu nước có ở khắp nơi.
? Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận , ông thấy xuất hiện điều kì lạ gì?
* Thanh gươm thần kì:
- Sáng rực, lạ kì.
- Trên thanh gươm khắc 2 chữ “ thuận thiên” -> Chi tiết tưởng tượng kì ảo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)