Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI THI CUỐI KỲ
MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LỊCH SỬ
Giảng viên: Pgs.Ts Vũ Quang Hiển
Th.S Hoàng Thanh Tú
Trợ giảng: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoan
Lớp K49-SP Lịch sử
YÊN
TẤN
TỀ
TẦN
SỞ
NGÔ
VIỆT
S.Hoàng Hà
S.Trường Giang
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI
BÀI 5:
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
( Tiết 1)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
Nêu được bộ máy nhà nước phong kiến được hình thành và củng cố từ thời Tần – Hán cho đến Minh – Thanh. Chính sách xâm lược và xâm chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa
Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc thời phong kiến
Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ
1.Trung Quốc thời Tần, Hán
a.Sự hình thành nhà Tần và nhà Hán
Năm 221 TCN nhà Tần thống nhất Trung Quốc. Dưới thời nhà Tần, chế độ phong kiến được xác lập.
Năm 206 nhà Tần sụp đổ, Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ phong kiến ngày càng củng cố
Tiếp theo…
b. Tổ chức bộ máy nhà nước
Ở trung ương, đứng đầu là hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái uý cùng các quan văn,võ…
Ở địa phương: Quan thái thú và huyện lệnh
c. Chính sách đối ngoại
Xâm lược các vùng xung quanh: Triều Tiên và đất đai của người Việt…
2.Sự phát triển của chế độ phong kiến
thời Đường (618-907)
Kinh tế
Nông nghiệp
Thực hiện chính sách Quân điền
Áp dụng kỹ thuật canh tác mới
Giảm sưu thuế, bớt sưu dịch
Năng suất tăng nhanh
Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Ra đời xưởng thủ công: luyện sắt, đóng tàu…
Trao đổi hàng hoá với phương Tây qua “con đường tơ lụa”
Tiếp theo…
b. Chính trị, xã hội
Tiếp tục củng cố bộ máy chính quyền trung ương đến địa phương.
Có thêm chức Tiết độ sứ
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ.
Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân vào thế kỷ X khiến nhà Đường sụp đổ.
Bài tập củng cố
(Chọn 1 chữ cái đúng nhất trước câu trả lời đúng nhất)
Câu 1: Dưới thời Tần Thuỷ Hoàng hai vị vua đứng đầu văn – võ, đó là:
Tể tướng và Thừa tướng
Tể tướng và Thái uý
Thừa tướng và Thái uý
Thái uý và Thượng thư
Câu 2: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Tần là?
Trần Thắng, Ngô Quảng
Hoàng Sào
Lưu Bang
Lý Tự Thành
Câu 3: Bộ máy nhà nước thời Đường khác thời Tần, Hán ở điểm?
Bỏ chức Thừa tướng và Thái uý
Có thêm chức Tể tướng
Có thêm chức Tiết độ sứ
Chỉ con em quí tộc, địa chủ mới được làm quan
Chúc thầy cô
và các bạn thành công!
HOÀNG ĐẾ
THỪA TƯỚNG
(Quan văn)
THÁI UÝ
(Quan võ)
Các quan coi giữ tài chính, lương thực, binh mã…
Thái thú (Quan đứng đầu quận)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN, HÁN
TRUNG QUỐC
TRIỀU TIÊN
VIỆT NAM
LƯỢC ĐỒ THỂ HIỆN CHÍNH SÁCH XÂM LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TẦN, HÁN
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của nhà Tần, Hán?
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-42) chống quân nam Hán
Con đường tơ lụa
Tần Thuỷ Hoàng (259-210 TCN)
Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Vạn lý trường thành
MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LỊCH SỬ
Giảng viên: Pgs.Ts Vũ Quang Hiển
Th.S Hoàng Thanh Tú
Trợ giảng: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoan
Lớp K49-SP Lịch sử
YÊN
TẤN
TỀ
TẦN
SỞ
NGÔ
VIỆT
S.Hoàng Hà
S.Trường Giang
LƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI
BÀI 5:
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
( Tiết 1)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
Nêu được bộ máy nhà nước phong kiến được hình thành và củng cố từ thời Tần – Hán cho đến Minh – Thanh. Chính sách xâm lược và xâm chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa
Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc thời phong kiến
Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ
1.Trung Quốc thời Tần, Hán
a.Sự hình thành nhà Tần và nhà Hán
Năm 221 TCN nhà Tần thống nhất Trung Quốc. Dưới thời nhà Tần, chế độ phong kiến được xác lập.
Năm 206 nhà Tần sụp đổ, Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ phong kiến ngày càng củng cố
Tiếp theo…
b. Tổ chức bộ máy nhà nước
Ở trung ương, đứng đầu là hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái uý cùng các quan văn,võ…
Ở địa phương: Quan thái thú và huyện lệnh
c. Chính sách đối ngoại
Xâm lược các vùng xung quanh: Triều Tiên và đất đai của người Việt…
2.Sự phát triển của chế độ phong kiến
thời Đường (618-907)
Kinh tế
Nông nghiệp
Thực hiện chính sách Quân điền
Áp dụng kỹ thuật canh tác mới
Giảm sưu thuế, bớt sưu dịch
Năng suất tăng nhanh
Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Ra đời xưởng thủ công: luyện sắt, đóng tàu…
Trao đổi hàng hoá với phương Tây qua “con đường tơ lụa”
Tiếp theo…
b. Chính trị, xã hội
Tiếp tục củng cố bộ máy chính quyền trung ương đến địa phương.
Có thêm chức Tiết độ sứ
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ.
Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân vào thế kỷ X khiến nhà Đường sụp đổ.
Bài tập củng cố
(Chọn 1 chữ cái đúng nhất trước câu trả lời đúng nhất)
Câu 1: Dưới thời Tần Thuỷ Hoàng hai vị vua đứng đầu văn – võ, đó là:
Tể tướng và Thừa tướng
Tể tướng và Thái uý
Thừa tướng và Thái uý
Thái uý và Thượng thư
Câu 2: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Tần là?
Trần Thắng, Ngô Quảng
Hoàng Sào
Lưu Bang
Lý Tự Thành
Câu 3: Bộ máy nhà nước thời Đường khác thời Tần, Hán ở điểm?
Bỏ chức Thừa tướng và Thái uý
Có thêm chức Tể tướng
Có thêm chức Tiết độ sứ
Chỉ con em quí tộc, địa chủ mới được làm quan
Chúc thầy cô
và các bạn thành công!
HOÀNG ĐẾ
THỪA TƯỚNG
(Quan văn)
THÁI UÝ
(Quan võ)
Các quan coi giữ tài chính, lương thực, binh mã…
Thái thú (Quan đứng đầu quận)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN, HÁN
TRUNG QUỐC
TRIỀU TIÊN
VIỆT NAM
LƯỢC ĐỒ THỂ HIỆN CHÍNH SÁCH XÂM LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TẦN, HÁN
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của nhà Tần, Hán?
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-42) chống quân nam Hán
Con đường tơ lụa
Tần Thuỷ Hoàng (259-210 TCN)
Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Vạn lý trường thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)