Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Trương Thị Minh Yến |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
SỬ 7
NGƯỜI THỰC HIỆN:TRƯƠNG THỊ MINH YẾN
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Kiểm tra bài cũ
-Trình bày nguyên nhân, nội dung, tác dụng của phong trào văn hoá Phục hưng?
-Nêu các đặc điểm hình thành xã hội phong kiến theo các yêu cầu sau:
Ti?t 4
Bi 4:
TRUNG QU?C TH?I PHONG KI?N
TIẾT 4 – BÀI 4:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1/ Sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc
-Thời Xuân Thu-Chiến Quốc, nền sản xuất Trung Quốc có tiến bộ gì ?
-Công cụ bằng sắt xuất hiện sản xuất phát triển
-Việc sử dụng công cụ bằng sắt có tác dụng như thế nào đến kinh tế, xã hội Trung Quốc ?
-Xã hội hình thành hai giai cấp: Địa chủ và nông dân lĩnh canh( tá điền )
*Thảo luận nhóm 4: Giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh được hình thành như thế nào? Hãy hình thành sơ đồ?
QUÝ TỘC
ĐỊA CHỦ
ND
CÔNG XÃ
ND GIÀU
ND TỰ CANH
ND NGHÈO
ND
LĨNH CANH
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1/ Sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc
-Công cụ bằng sắt xuất hiện sản xuất phát triển
-Xã hội hình thành hai giai cấp: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
-Năm 221 TCN Tần Thuỷ Hoàng đánh bại 6 nước: Yên, Tề, Sở, Triệu, Nguỵ, Hàn, thống nhất Trung Quốc xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành
-Sự hình thành của xã hội phong kiến thời Trung Quốc có điểm gì giống và khác với xã hội phong kiến châu Âu ?
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
a/ Thời Tần
-Em biết gì về nhân vật Tần Thuỷ Hoàng ?
-Tần Thuỷ Hoàng: Tên thật là Tần Doanh Chính vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất, có tài, độc đoán và tàn bạo
Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Em có nhận xét gì về các tượng gốm trong lăng mộ ?
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
a/ Thời Tần
-Tần Thuỷ Hoàng đã có những chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
-Chia đất nước thành các quận, huyện và cử quan lại đến cai trị
-Thống nhất đo lường, tiền tệ và pháp luật...trong cả nước
-Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ
-Hãy kể tên một số công trình được xây dựng dưới thời Tần Thuỷ Hoàng ?
-Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn...
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần, Hán
a/ Thời Tần( 221-206 TCN )
b/ Thời Hán( 206TCN-220 )
-Nhà Hán thay nhà Tần đã có những chính sách gì ?
-Xoá bỏ tô thuế, lao dịch, luật pháp hà khắc của nhà Tần
-Khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp
-Gây chiến tranh thôn tính các nước
Thảo luận nhóm 4:
Những chính sách cai trị của
Tần-Hán có tác dụng gì đối với
Trung Quốc thời bấy giờ ?
Đất nước
thống nhất, kinh tế
phát triển, xã hội ổn định
Tạo điều kiện cho chế độ
phong kiến được
xác lập
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán
3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
-Nhà Đường có chính sách gì để củng cố, xây dựng đất nước ?
-Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện
-Tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài
-Giảm tô thuế, thực hiện chính sách quân điền sản xuất nông nghiệp phát triển
-Tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ
Dưới thời Đường, TQ trở thành quốc gia PK cường thịnh nhất châu Á
-Vì sao đến thời Đường, Trung Quốc phong kiến lại phát triển thịnh vượng ?
-Nhà Đường thi hành nhiều chính sách đối nội tích cực, phù hợp với nguyện vọng của dân, ổn định xã hội, kích thích sản xuất phát triển. Chính sách đối ngoại mạnh. Nhiều chính sách của nhà Đường, các triều đại trước và sau không làm được
C?NG C?
-Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành và xác lập vào thời nào ?
a/ HẠ - THƯƠNG B/ TẦN – HÁN
C/ NGUYÊN D/ MINH- THANH
Hãy điền các thông tin đúng vào các ô sau
C?ng c?
-Nêu biểu hiện sự thịnh vượng của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường ?
+Xã hội ổn định lâu dài
+Kinh tế phát triển hơn hẳn các triều đại trước
+Lãnh thổ được mở rộng
Dặn dò
-Học bài cũ, làm bài tập trong sách bài tập
*Chuẩn bị bài mới: +Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh được nảy sinh như thế nào ?
+Sưu tập những thành tựu, tranh ảnh về khoa học – kĩ thuật, văn hoá của Trung Quốc thời phong kiến
NGƯỜI THỰC HIỆN:TRƯƠNG THỊ MINH YẾN
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Kiểm tra bài cũ
-Trình bày nguyên nhân, nội dung, tác dụng của phong trào văn hoá Phục hưng?
-Nêu các đặc điểm hình thành xã hội phong kiến theo các yêu cầu sau:
Ti?t 4
Bi 4:
TRUNG QU?C TH?I PHONG KI?N
TIẾT 4 – BÀI 4:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1/ Sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc
-Thời Xuân Thu-Chiến Quốc, nền sản xuất Trung Quốc có tiến bộ gì ?
-Công cụ bằng sắt xuất hiện sản xuất phát triển
-Việc sử dụng công cụ bằng sắt có tác dụng như thế nào đến kinh tế, xã hội Trung Quốc ?
-Xã hội hình thành hai giai cấp: Địa chủ và nông dân lĩnh canh( tá điền )
*Thảo luận nhóm 4: Giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh được hình thành như thế nào? Hãy hình thành sơ đồ?
QUÝ TỘC
ĐỊA CHỦ
ND
CÔNG XÃ
ND GIÀU
ND TỰ CANH
ND NGHÈO
ND
LĨNH CANH
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1/ Sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc
-Công cụ bằng sắt xuất hiện sản xuất phát triển
-Xã hội hình thành hai giai cấp: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
-Năm 221 TCN Tần Thuỷ Hoàng đánh bại 6 nước: Yên, Tề, Sở, Triệu, Nguỵ, Hàn, thống nhất Trung Quốc xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành
-Sự hình thành của xã hội phong kiến thời Trung Quốc có điểm gì giống và khác với xã hội phong kiến châu Âu ?
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
a/ Thời Tần
-Em biết gì về nhân vật Tần Thuỷ Hoàng ?
-Tần Thuỷ Hoàng: Tên thật là Tần Doanh Chính vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất, có tài, độc đoán và tàn bạo
Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Em có nhận xét gì về các tượng gốm trong lăng mộ ?
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
a/ Thời Tần
-Tần Thuỷ Hoàng đã có những chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
-Chia đất nước thành các quận, huyện và cử quan lại đến cai trị
-Thống nhất đo lường, tiền tệ và pháp luật...trong cả nước
-Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ
-Hãy kể tên một số công trình được xây dựng dưới thời Tần Thuỷ Hoàng ?
-Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn...
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần, Hán
a/ Thời Tần( 221-206 TCN )
b/ Thời Hán( 206TCN-220 )
-Nhà Hán thay nhà Tần đã có những chính sách gì ?
-Xoá bỏ tô thuế, lao dịch, luật pháp hà khắc của nhà Tần
-Khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp
-Gây chiến tranh thôn tính các nước
Thảo luận nhóm 4:
Những chính sách cai trị của
Tần-Hán có tác dụng gì đối với
Trung Quốc thời bấy giờ ?
Đất nước
thống nhất, kinh tế
phát triển, xã hội ổn định
Tạo điều kiện cho chế độ
phong kiến được
xác lập
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán
3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
-Nhà Đường có chính sách gì để củng cố, xây dựng đất nước ?
-Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện
-Tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài
-Giảm tô thuế, thực hiện chính sách quân điền sản xuất nông nghiệp phát triển
-Tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ
Dưới thời Đường, TQ trở thành quốc gia PK cường thịnh nhất châu Á
-Vì sao đến thời Đường, Trung Quốc phong kiến lại phát triển thịnh vượng ?
-Nhà Đường thi hành nhiều chính sách đối nội tích cực, phù hợp với nguyện vọng của dân, ổn định xã hội, kích thích sản xuất phát triển. Chính sách đối ngoại mạnh. Nhiều chính sách của nhà Đường, các triều đại trước và sau không làm được
C?NG C?
-Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành và xác lập vào thời nào ?
a/ HẠ - THƯƠNG B/ TẦN – HÁN
C/ NGUYÊN D/ MINH- THANH
Hãy điền các thông tin đúng vào các ô sau
C?ng c?
-Nêu biểu hiện sự thịnh vượng của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường ?
+Xã hội ổn định lâu dài
+Kinh tế phát triển hơn hẳn các triều đại trước
+Lãnh thổ được mở rộng
Dặn dò
-Học bài cũ, làm bài tập trong sách bài tập
*Chuẩn bị bài mới: +Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh được nảy sinh như thế nào ?
+Sưu tập những thành tựu, tranh ảnh về khoa học – kĩ thuật, văn hoá của Trung Quốc thời phong kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Minh Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)