Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Gia Bảo |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TỔ: SỬ - ĐỊA - CÔNG DÂN
BÀI SOẠN LỊCH SỬ LỚP 7
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì ?
ĐÁP ÁN:
*Nguyên nhân xuất hiện:
- Tư tưởng người dân còn mụ mẫm.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế song lại hạn chế về địa vị nên đứng lên đấu tranh.
*Nội dung tư tưởng của phong trào:
- Lên án nghiêm khắc Ki-tô giáo và xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị nhân bản, khoa học tự nhiên.
Những hình ảnh dưới đây nói đến
quốc gia nào ?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, sự xuất hiện công cụ bằng sắt có tác dụng gì ?
Đáp án: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt đã làm diện tích gieo trồng được mở rộng, năng xuất lao động tăng đã làm xã hội Trung Quốc nhiều biến đổi.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Tiến bộ trong sản xuất đã có tác động đến xã hội làm cho xã hội biến đổi như thế nào?
Đáp án:
Xã hội có sự biến đổi:
- Xuất hiện giai cấp địa chủ.
- Giai cấp nông dân công xã bị phân hóa:
+ Nông dân lĩnh canh (tá điền)
+ Nông dân tự canh.
Địa chủ và nông dân Trung Quốc
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc công cụ bằng sắt được sử dụng nên xã hội Trung Quốc biến đổi với 2 giai cấp mới:
+ Giai cấp địa chủ
+ Nông dân:
* Nông dân lĩnh canh (tá điền)
* Nông dân tự canh
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Các giai cấp địa chủ và nông dân được hình thành như thế nào?
Đáp án:
- Giai cấp địa chủ: Do một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành địa chủ.
- Giai cấp nông dân: nhiều nông dân công xã bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung
Quốc:
- Như vậy quan hệ sản xuất được hình thành trên cơ sở nào?
Đáp án:
Khi nhận ruộng của địa chủ, tá điền phải nộp một phần hoa lợi, gọi là địa tô.
Sự bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã thời cổ đại được thay thế bằng sự bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh.
Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc:
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc công cụ bằng sắt được sử dụng nên xã hội Trung Quốc biến đổi với 2 giai cấp mới:
+ Giai cấp địa chủ
+ Nông dân:
* Nông dân lĩnh canh (tá điền)
* Nông dân tự canh
Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Sau khi thống nhất đất nước nhà Tần đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại ra sao ?
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Tần (221 - 206 TCN):
TẦN THỦY HOÀNG ĐẾ
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Tần (221 - 206 TCN):
- Đối nội:
+ Chia nước thành các quận huyện cử quan cai trị.
+ Ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ.
- Đối ngoại: gây chiến để mở rộng lãnh thổ.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Tần (221 - 206 TCN):
- Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần có tác dụng gì ?
Đáp án:
Nhờ có những chính sách đối nội, đối ngoại trên đã tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nuớc vững vàng, là cơ sở cho chế độ phong kiến phát triển sau này.
Thảo luận nhóm
Quan sát các hình sau và đoạn chữ nhỏ hãy rút ra đánh giá về Tần Thủy Hoàng và triều Tần.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Chính sách đối nội của nhà Hán như thế nào?
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Hán (206 TCN - 220):
HÁN CAO TỔ (LƯU BANG)
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối nội:
+ Xóa bỏ chính sách hà khắc của triều Tần.
+ Giảm thuế, sưu dịch.
+ Khuyến khích nông nghiệp.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối với các nước ngoài, nhà Hán có thái độ như thế nào?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối nội:
+ Xóa bỏ chính sách hà khắc của triều Tần.
+ Giảm thuế, sưu dịch.
- Đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lược.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Với tham vọng bành trướng, bá quyền các vua Hán đã mở nhiều cuộc hành quân xâm lược bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam, chiếm Nam Việt
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Dưới thời Đường bộ máy nhà nước có gì khác so với các triều đại khác ?
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
ĐƯỜNG CAO TỔ (LÝ UYÊN)
Thảo luận nhóm:
- Dưới thời Đường bộ máy nhà nước có gì khác so với các triều đại khác ?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Đáp án:
Dưới thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử được thịnh hành
Đây là biểu hiện của sự tiến bộ về chính sách trọng người tài.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Nhà Đường đã thực hiện chính sách gì để khuyến khích sản xuất phát triển?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
+ Thực hiện phép quân điền.
+ Giảm nhẹ tô, thuế.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Khái niệm về phép quân điền: đây là chính sách chia đều ruộng đất công cho dân đinh trong làng xã của nhà nuớc phong kiến.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Việc áp dụng những chính sách tiến bộ trên đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội thời Đường như thế nào?
Đáp án:
- Người nông dân hứng khởi, có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Nhà nước được củng cố, xã hội ổn định, đạt đến sự phồn thịnh.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Quan sát hình bên:
Chính sách đối ngoại của nhà Đường được thể hiện như thế nào?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
+ Thực hiện phép quân điền.
+ Giảm nhẹ tô, thuế.
- Đối ngoại: Gây chiến tranh mở rộng bờ cõi.
Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
1. Bài tập trắc nghiệm:
BT1: Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ - tá điền. B. Địa chủ - nông nô C. Quý tộc - tá điền. D. Không giai cấp.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
1. Bài tập trắc nghiệm:
BT1: Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp cơ bản nào?
Địa chủ - tá điền. B. Địa chủ - nông nô C. Quý tộc - tá điền. D. Không giai cấp.
A.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BT2: Xã hội phong kiến Trung Quốc đạt đến
cực thịnh là dưới triều đại nào?
A. Triều Thương.
B. Triều Hán.
C. Tiều Tần.
D. Triều Đường.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BT2: Xã hội phong kiến Trung Quốc đạt đến
cực thịnh là dưới triều đại nào?
A. Triều Thương.
B. Triều Hán.
C. Tiều Tần.
Triều Đường.
D.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
2. Hướng dẫn bài mới:
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (tiếp theo)
- Tìm hiểu về tình hình Trung Quốc trong các triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
- Thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.
Bài học đến đây kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
TỔ: SỬ - ĐỊA - CÔNG DÂN
BÀI SOẠN LỊCH SỬ LỚP 7
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì ?
ĐÁP ÁN:
*Nguyên nhân xuất hiện:
- Tư tưởng người dân còn mụ mẫm.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế song lại hạn chế về địa vị nên đứng lên đấu tranh.
*Nội dung tư tưởng của phong trào:
- Lên án nghiêm khắc Ki-tô giáo và xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị nhân bản, khoa học tự nhiên.
Những hình ảnh dưới đây nói đến
quốc gia nào ?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, sự xuất hiện công cụ bằng sắt có tác dụng gì ?
Đáp án: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt đã làm diện tích gieo trồng được mở rộng, năng xuất lao động tăng đã làm xã hội Trung Quốc nhiều biến đổi.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Tiến bộ trong sản xuất đã có tác động đến xã hội làm cho xã hội biến đổi như thế nào?
Đáp án:
Xã hội có sự biến đổi:
- Xuất hiện giai cấp địa chủ.
- Giai cấp nông dân công xã bị phân hóa:
+ Nông dân lĩnh canh (tá điền)
+ Nông dân tự canh.
Địa chủ và nông dân Trung Quốc
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc công cụ bằng sắt được sử dụng nên xã hội Trung Quốc biến đổi với 2 giai cấp mới:
+ Giai cấp địa chủ
+ Nông dân:
* Nông dân lĩnh canh (tá điền)
* Nông dân tự canh
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Các giai cấp địa chủ và nông dân được hình thành như thế nào?
Đáp án:
- Giai cấp địa chủ: Do một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành địa chủ.
- Giai cấp nông dân: nhiều nông dân công xã bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung
Quốc:
- Như vậy quan hệ sản xuất được hình thành trên cơ sở nào?
Đáp án:
Khi nhận ruộng của địa chủ, tá điền phải nộp một phần hoa lợi, gọi là địa tô.
Sự bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã thời cổ đại được thay thế bằng sự bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh.
Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc:
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc công cụ bằng sắt được sử dụng nên xã hội Trung Quốc biến đổi với 2 giai cấp mới:
+ Giai cấp địa chủ
+ Nông dân:
* Nông dân lĩnh canh (tá điền)
* Nông dân tự canh
Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Sau khi thống nhất đất nước nhà Tần đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại ra sao ?
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Tần (221 - 206 TCN):
TẦN THỦY HOÀNG ĐẾ
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Tần (221 - 206 TCN):
- Đối nội:
+ Chia nước thành các quận huyện cử quan cai trị.
+ Ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ.
- Đối ngoại: gây chiến để mở rộng lãnh thổ.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Tần (221 - 206 TCN):
- Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần có tác dụng gì ?
Đáp án:
Nhờ có những chính sách đối nội, đối ngoại trên đã tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nuớc vững vàng, là cơ sở cho chế độ phong kiến phát triển sau này.
Thảo luận nhóm
Quan sát các hình sau và đoạn chữ nhỏ hãy rút ra đánh giá về Tần Thủy Hoàng và triều Tần.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Chính sách đối nội của nhà Hán như thế nào?
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Hán (206 TCN - 220):
HÁN CAO TỔ (LƯU BANG)
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối nội:
+ Xóa bỏ chính sách hà khắc của triều Tần.
+ Giảm thuế, sưu dịch.
+ Khuyến khích nông nghiệp.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối với các nước ngoài, nhà Hán có thái độ như thế nào?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối nội:
+ Xóa bỏ chính sách hà khắc của triều Tần.
+ Giảm thuế, sưu dịch.
- Đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lược.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Với tham vọng bành trướng, bá quyền các vua Hán đã mở nhiều cuộc hành quân xâm lược bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam, chiếm Nam Việt
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Dưới thời Đường bộ máy nhà nước có gì khác so với các triều đại khác ?
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
ĐƯỜNG CAO TỔ (LÝ UYÊN)
Thảo luận nhóm:
- Dưới thời Đường bộ máy nhà nước có gì khác so với các triều đại khác ?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Đáp án:
Dưới thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử được thịnh hành
Đây là biểu hiện của sự tiến bộ về chính sách trọng người tài.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Nhà Đường đã thực hiện chính sách gì để khuyến khích sản xuất phát triển?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
+ Thực hiện phép quân điền.
+ Giảm nhẹ tô, thuế.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Khái niệm về phép quân điền: đây là chính sách chia đều ruộng đất công cho dân đinh trong làng xã của nhà nuớc phong kiến.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Việc áp dụng những chính sách tiến bộ trên đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội thời Đường như thế nào?
Đáp án:
- Người nông dân hứng khởi, có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Nhà nước được củng cố, xã hội ổn định, đạt đến sự phồn thịnh.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Quan sát hình bên:
Chính sách đối ngoại của nhà Đường được thể hiện như thế nào?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
+ Thực hiện phép quân điền.
+ Giảm nhẹ tô, thuế.
- Đối ngoại: Gây chiến tranh mở rộng bờ cõi.
Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
1. Bài tập trắc nghiệm:
BT1: Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ - tá điền. B. Địa chủ - nông nô C. Quý tộc - tá điền. D. Không giai cấp.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
1. Bài tập trắc nghiệm:
BT1: Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp cơ bản nào?
Địa chủ - tá điền. B. Địa chủ - nông nô C. Quý tộc - tá điền. D. Không giai cấp.
A.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BT2: Xã hội phong kiến Trung Quốc đạt đến
cực thịnh là dưới triều đại nào?
A. Triều Thương.
B. Triều Hán.
C. Tiều Tần.
D. Triều Đường.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BT2: Xã hội phong kiến Trung Quốc đạt đến
cực thịnh là dưới triều đại nào?
A. Triều Thương.
B. Triều Hán.
C. Tiều Tần.
Triều Đường.
D.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
2. Hướng dẫn bài mới:
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (tiếp theo)
- Tìm hiểu về tình hình Trung Quốc trong các triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
- Thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.
Bài học đến đây kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Gia Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)