Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Bé Suri |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 7
Trường THCS Thái Phiên
Mời các em tham quan một đất nước ở châu Á
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Vùng đất Hoa Bắc
Một chiếc vại bằng đồngcuối thời Thương.
Bình gốm Tây Chu với các mảnh khảm thủy tinh, thế kỷ IV-III TCN.
Khổng Tử, người sáng lập Khổng giáo
Lão Tử.
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 TCN) ở vùng
đồng bằng Hoa Bắc.
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 TCN) ở vùng
đồng bằng Hoa Bắc.
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 TCN) ở vùng
đồng bằng Hoa Bắc.
- Xã hội phong kiến hình thành từ thế kỉ III TCN, thời Tần.
+ Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có
quyền lực trở thành địa chủ.
+ Nhiều nông dân mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ
trở thành tá điền, phải nộp địa tô cho địa chủ. Xã hội phong
kiến Trung Quốc được xác lập.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi nhóm 1,2:
Nhà Tần thi hành những chính sách nào? Nhận xét chung về các chính sách đó?
Câu hỏi nhóm 3,4:
Những chính sách của nhà Hán? Nhận xét về các chính sách đó?
Đáp án nhóm 1,2:
a. Thời Tần:
- Tổ chức bộ máy nhà nước: chia đất nước thành nhiều quận, huyện, trực tiếp cử quan cai trị, thi hành chế độ cai trị hà khắc.
- Thống nhất chế độ đo lường, tiền tệ.
- Gây chiến tranh xâm lược
Đáp án nhóm 3,4:
b. Thời Hán:
- Nhà Hán xóa bỏ những chính sách khắc nghiệt của nhà Tần.
- Giảm nhẹ tô, thuế.
- Chú trọng phát triển nông nghiệp.
- Xâm lược các nước khác
Những hình ảnh lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Bản đồ nhà Hán năm 87 TCN, thời Hán Vũ Đế.
Các quan hệ ngoại giao nhà Hán năm 2 CN
Bản đồ Tam quốc năm 262.
Hành trình 138 TCN–126 TCN của Trương Khiên về phía tây, Hang Mộ Cao, tranh tường 618–712. CON ĐƯỜNG TƠ LỤA!
HÌNH ẢNH VỀ THỜI HÁN
Một đồng tiền xu thời Hán bằng đồng Thế kỷ thứ nhất TCN.
Một con ngựa thời Hậu Hán (thế kỷ 2)
Thành phố Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, xưa kia là kinh đô Trường An của nhà Tây Hán.
Lưu Bang. ( thời Tây Hán)
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Sự thịnh vượng của Trung Quốc
dưới thời Đường thể hiện ở những mặt nào?
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700
Đường Cao Tổ
Lý Uyên
Một tấm bia khắc những dòng chữthư pháp của Hoàng đế Thái tông.
Võ Tắc Thiên, vị nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc
Hình ảnh thời Đường
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện hơn, cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân, thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế phồn thịnh.
- Học bài 3 mục 1,2,3.
- Soạn bài 3 mục 5 và 6.
DẶN DÒ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
Trường THCS Thái Phiên
Mời các em tham quan một đất nước ở châu Á
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Vùng đất Hoa Bắc
Một chiếc vại bằng đồngcuối thời Thương.
Bình gốm Tây Chu với các mảnh khảm thủy tinh, thế kỷ IV-III TCN.
Khổng Tử, người sáng lập Khổng giáo
Lão Tử.
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 TCN) ở vùng
đồng bằng Hoa Bắc.
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 TCN) ở vùng
đồng bằng Hoa Bắc.
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 TCN) ở vùng
đồng bằng Hoa Bắc.
- Xã hội phong kiến hình thành từ thế kỉ III TCN, thời Tần.
+ Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có
quyền lực trở thành địa chủ.
+ Nhiều nông dân mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ
trở thành tá điền, phải nộp địa tô cho địa chủ. Xã hội phong
kiến Trung Quốc được xác lập.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi nhóm 1,2:
Nhà Tần thi hành những chính sách nào? Nhận xét chung về các chính sách đó?
Câu hỏi nhóm 3,4:
Những chính sách của nhà Hán? Nhận xét về các chính sách đó?
Đáp án nhóm 1,2:
a. Thời Tần:
- Tổ chức bộ máy nhà nước: chia đất nước thành nhiều quận, huyện, trực tiếp cử quan cai trị, thi hành chế độ cai trị hà khắc.
- Thống nhất chế độ đo lường, tiền tệ.
- Gây chiến tranh xâm lược
Đáp án nhóm 3,4:
b. Thời Hán:
- Nhà Hán xóa bỏ những chính sách khắc nghiệt của nhà Tần.
- Giảm nhẹ tô, thuế.
- Chú trọng phát triển nông nghiệp.
- Xâm lược các nước khác
Những hình ảnh lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Bản đồ nhà Hán năm 87 TCN, thời Hán Vũ Đế.
Các quan hệ ngoại giao nhà Hán năm 2 CN
Bản đồ Tam quốc năm 262.
Hành trình 138 TCN–126 TCN của Trương Khiên về phía tây, Hang Mộ Cao, tranh tường 618–712. CON ĐƯỜNG TƠ LỤA!
HÌNH ẢNH VỀ THỜI HÁN
Một đồng tiền xu thời Hán bằng đồng Thế kỷ thứ nhất TCN.
Một con ngựa thời Hậu Hán (thế kỷ 2)
Thành phố Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, xưa kia là kinh đô Trường An của nhà Tây Hán.
Lưu Bang. ( thời Tây Hán)
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Sự thịnh vượng của Trung Quốc
dưới thời Đường thể hiện ở những mặt nào?
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700
Đường Cao Tổ
Lý Uyên
Một tấm bia khắc những dòng chữthư pháp của Hoàng đế Thái tông.
Võ Tắc Thiên, vị nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc
Hình ảnh thời Đường
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện hơn, cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân, thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế phồn thịnh.
- Học bài 3 mục 1,2,3.
- Soạn bài 3 mục 5 và 6.
DẶN DÒ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bé Suri
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)