Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Lê Minh Hoàng |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Minh Khai
Môn: Lịch Sử 7
Kiểm tra bài cũ
Phong trào Văn hóa Phục Hưng là gì ? Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng.
Nêu nguyên nhân và nội dung phong trào cải cách Tôn giáo.
Phong trào Văn hóa Phục hưng là gì ? Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng.
Khái niệm
Khôi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hy Lạp, Rô-ma đồng thời phát triển nền kinh tế ở tầm cao mới.
Ý nghĩa
Phát động quần chúng đấu tranh trống lại XHPK.
Mở đường cho sự phát triển của văn hóa nhân loại.
Nêu nguyên nhân và nội dung phong trào cải cách Tôn giáo.
Nguyên nhân
Sự thống trị về tư tưởng giáo lí của chế độ phong kiến → Cản trở sự phát triển của giáo lí giai cấp tư sản.
Nội dung
Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội.
Bãi bỏ nghi lễ phiền toái.
Quay về giáo lí nguyên thủy.
Tiết 4: §4:
Trung Quốc thời phong kiến
Em biết gì về Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,382 tỷ người. Trung Quốc còn là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ nhì trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường.
Trung Quốc
Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
1. Sự hình thành xã hội
phong kiến ở Trung Quốc
Những tiến bộ trong sản xuất: công cụ bằng sắt xuất hiện → tăng năng suất diện tích gieo trồng.
Những biến đổi trong xã hội:
- Quan lại, nông dân giàu → địa chủ
- Nông dân mất ruộng → tá điền
⇒ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
Sản xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc
có những tiến bộ gì ?
Nêu những biến đổi trong
xã hội Trung Quốc
Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến
Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
a. Thời Tần
b. Thời Hán
a. Thời Tần
Chia đất nước thành các quận, huyện. Cử quan lại đến cai trị.
Thống nhất đo lường, tiền tệ và pháp luật,… trong cả nước.
Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
Trình bày những nét chính trong chính sách nhà Tần
* Liên hệ thực tế
Tần Thủy Hoàng tên thật là Tần Doanh Chính – vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất. Có tài , có chí những độc đoán, tàn bạo.
Tần Thủy Hoàng
* Liên hệ thực tế
Vạn lí trường thành
Cung A Phòng
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
b. Thời Hán
Xóa bỏ các chính sách hà khắc của nhà Tần (VD: giảm tô thuế, sưu dịch,…).
Chú trọng phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp.
Xâm lược các nước khác.
⇒ Xã hội ổn định.
Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì ?
Tác dụng của những
chính sách đối với xã hội ?
* Liên hệ thực tế
Lưu Bang tên thật là Hán Cao Tố. Tính tình tuy khá buông thả, song lại thẳng thắn, lôi cuốn, lại biết nhẫn nại và khoan dung.
Lưu Bang
* Liên hệ thực tế
Kinh đô ở Trường An (Quan Trung).
* Liên hệ thực tế
Tiền xu thời Hán
thế kỉ I Sau CN
Tượng đầu ngựa thời Hán thế kỉ II
Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến
Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời Đường
Đối nội
Đối ngoại
Đối nội
Cử người thân tín cai quản các địa phương.
Mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân.
Chính sách đối nội của nhà Tần như thế nào ?
Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời Đường
Đối nội
Cử người thân tín cai quản các địa phương.
Mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân.
Đối ngoại
Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi, trở thành đất nước cường thịnh nhất Châu Á.
=> - Đất nước ổn định
- Kinh tế phát triển
- Bờ cõi được mở rộng
Chính sách đối ngoại của nhà Tần như thế nào ?
* Liên hệ thực tế
Đường Thái Tổ
Lý Uyên
Là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 618 đến năm 626, tổng cộng 8 năm. Ông từng phụng sự cho triều Tùy, Lý Uyên được giao cai quản khu vực tỉnh Sơn Tây ngày nay, trị sở ở Thái Nguyên.
Võ Tắc Thiên
Vị nữ Hoàng đế đầu tiên của nhà Đường và là nữ Hoàng đế duy nhất của lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử 7
Trường THCS Minh Khai
Bài 4
Trung quốc thời phong kiến
Tổng kết
26
Môn: Lịch Sử 7
Kiểm tra bài cũ
Phong trào Văn hóa Phục Hưng là gì ? Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng.
Nêu nguyên nhân và nội dung phong trào cải cách Tôn giáo.
Phong trào Văn hóa Phục hưng là gì ? Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng.
Khái niệm
Khôi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hy Lạp, Rô-ma đồng thời phát triển nền kinh tế ở tầm cao mới.
Ý nghĩa
Phát động quần chúng đấu tranh trống lại XHPK.
Mở đường cho sự phát triển của văn hóa nhân loại.
Nêu nguyên nhân và nội dung phong trào cải cách Tôn giáo.
Nguyên nhân
Sự thống trị về tư tưởng giáo lí của chế độ phong kiến → Cản trở sự phát triển của giáo lí giai cấp tư sản.
Nội dung
Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội.
Bãi bỏ nghi lễ phiền toái.
Quay về giáo lí nguyên thủy.
Tiết 4: §4:
Trung Quốc thời phong kiến
Em biết gì về Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,382 tỷ người. Trung Quốc còn là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ nhì trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường.
Trung Quốc
Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
1. Sự hình thành xã hội
phong kiến ở Trung Quốc
Những tiến bộ trong sản xuất: công cụ bằng sắt xuất hiện → tăng năng suất diện tích gieo trồng.
Những biến đổi trong xã hội:
- Quan lại, nông dân giàu → địa chủ
- Nông dân mất ruộng → tá điền
⇒ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
Sản xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc
có những tiến bộ gì ?
Nêu những biến đổi trong
xã hội Trung Quốc
Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến
Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
a. Thời Tần
b. Thời Hán
a. Thời Tần
Chia đất nước thành các quận, huyện. Cử quan lại đến cai trị.
Thống nhất đo lường, tiền tệ và pháp luật,… trong cả nước.
Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
Trình bày những nét chính trong chính sách nhà Tần
* Liên hệ thực tế
Tần Thủy Hoàng tên thật là Tần Doanh Chính – vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất. Có tài , có chí những độc đoán, tàn bạo.
Tần Thủy Hoàng
* Liên hệ thực tế
Vạn lí trường thành
Cung A Phòng
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
b. Thời Hán
Xóa bỏ các chính sách hà khắc của nhà Tần (VD: giảm tô thuế, sưu dịch,…).
Chú trọng phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp.
Xâm lược các nước khác.
⇒ Xã hội ổn định.
Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì ?
Tác dụng của những
chính sách đối với xã hội ?
* Liên hệ thực tế
Lưu Bang tên thật là Hán Cao Tố. Tính tình tuy khá buông thả, song lại thẳng thắn, lôi cuốn, lại biết nhẫn nại và khoan dung.
Lưu Bang
* Liên hệ thực tế
Kinh đô ở Trường An (Quan Trung).
* Liên hệ thực tế
Tiền xu thời Hán
thế kỉ I Sau CN
Tượng đầu ngựa thời Hán thế kỉ II
Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến
Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời Đường
Đối nội
Đối ngoại
Đối nội
Cử người thân tín cai quản các địa phương.
Mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân.
Chính sách đối nội của nhà Tần như thế nào ?
Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời Đường
Đối nội
Cử người thân tín cai quản các địa phương.
Mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân.
Đối ngoại
Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi, trở thành đất nước cường thịnh nhất Châu Á.
=> - Đất nước ổn định
- Kinh tế phát triển
- Bờ cõi được mở rộng
Chính sách đối ngoại của nhà Tần như thế nào ?
* Liên hệ thực tế
Đường Thái Tổ
Lý Uyên
Là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 618 đến năm 626, tổng cộng 8 năm. Ông từng phụng sự cho triều Tùy, Lý Uyên được giao cai quản khu vực tỉnh Sơn Tây ngày nay, trị sở ở Thái Nguyên.
Võ Tắc Thiên
Vị nữ Hoàng đế đầu tiên của nhà Đường và là nữ Hoàng đế duy nhất của lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử 7
Trường THCS Minh Khai
Bài 4
Trung quốc thời phong kiến
Tổng kết
26
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)